Linh Mục ,Ư,nghĩa cuộc đấu tranh của Thái Hà !!!,Bán nguyệt san -  Số 135 * 15-11-2011,TỰ DO NGÔN LUẬN
,Tiếng nói của Người Dân Việt Nam đ̣i Quyền Tự Do Thông Tin Ngôn Luận,Lm CHÂN TÍN ,Chủ nhiệm,Ban biên tập,Lm NGUYỄN VĂN LƯ,Lm PHAN VĂN LỢI,Ls NGUYỄN VĂN ĐÀI 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 


GIẢI NHÂN QUYỀN

VIỆT NAM 2008

GIẢI TRUYỀN THÔNG LIÊN MẠNG 2011

TRONG SỐ NÀY

 



- Ủng hộ những cuộc chống trả bạo quyền Cộng sản Hà Nội của giáo dân và giáo sỹ giáo xứ Thái Hà, Ḍng Chúa Cứu Thế Hà Nội ngày 3 tháng 11 năm 2011.

- Ủng hộ lời kêu gọi toàn dân xuống đường cứu nước của Bác sỹ Nguyễn Đan Quế ngày 10 tháng 11 năm 2011 năm.

- Ủng hộ quyết định đ̣i công lư và sự thật của Tỉnh Ḍng Chúa Cứu Thế Công Giáo Việt Nam.

- Ủng hộ những cuộc biểu t́nh của đồng bào quốc nội: phản kháng bạo quyền Cộng sản Hà Nội, chống Tầu Cộng xâm lăng, đ̣i quyền làm người, tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và sự vẹn toàn lănh thổ của dân tộc.

     Nhận định rằng:

     - Tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo là những quyền tự do tối thượng, bất khả xâm phạm của con người đă được thế giới long trọng tuyên xưng qua bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền ngày 10 tháng 12 năm 1948 mà bạo quyền Cộng sản Hà Nội từng thừa nhận khi trở thành hội viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc năm 1977.

     - Dưới chế độ độc tài toàn trị của Cộng sản Hà Nội, người dân Việt Nam chưa bao giờ được hưởng các quyền tự do căn bản mà đă là người ai cũng có quyền hưởng. Trái lại, dưới chế độ này, quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo là những quyền thiêng liêng nhất của con người đều bị chà đạp cũng như nhân quyền, dân quyền bị tước đoạt, công lư và mọi sinh hoạt dân chủ đều bị triệt tiêu. Do đó, quyết định đ̣i công lư và sự thật của Tỉnh Ḍng Chúa Cứu Thế Công Giáo Việt Nam đă phản ảnh bộ mặt thực dối trá và lừa đảo của đương quyền Cộng sản Hà Nội.

     - Ngày 3 tháng 11 năm 2011 vừa qua, Cộng sản Hà Nội đă, dùng lực lượng công an cải trang thành bọn côn đồ xă hội đen, kéo đến đập phá nhà thờ Thái Hà, Ḍng Chúa Cứu Thế Hà Nội, tấn công, khủng bố đánh đập tàn bạo giáo dân và các vị giáo sĩ trong âm mưu kích động hận thù, chia rẽ tôn giáo.

     - Lời kêu gọi toàn dân xuống đường cứu nước của Bác sỹ Nguyễn Đan Quế ngày 10 tháng 11 năm 2011 để phá bỏ cơ chế độc tài toàn trị Cộng sản Hà Nội đang thống trị quê hương hiện nay, đă tỏ bày được tận cùng nỗi đau trầm thống của tổ quốc cũng như hiện t́nh bi thương của đất nước mà chưa bao giờ dân tộc ta lại phải gánh chịu và đau nhục như bây giờ.

     V́ vậy, Phong rrào Yểm trợ Tự do Tôn giáo và Nhân quyền Việt Nam, trong phiên họp bất thường Hội đồng Điều hành Trung ương tại Little Saigon, thủ đô người Việt quốc gia tỵ nạn Cộng sản ở hải ngoại, thành phố Westminster - miền Nam California, Hoa Kỳ vào ngày 4 và ngày 11 tháng 11 năm 2011.

     Đồng lên tiếng:

     1/ Cực lực lên án hành động đàn áp, khủng bố hiện nay của Cộng sản Hà Nội dưới h́nh thức trá h́nh, mượn tay “xă hội đen” đối với giáo dân và các vị giáo sĩ Thái Hà (Hà Nội) và nhiều nơi khác tại quốc nội.

     2/ Đ̣i hỏi Cộng sản Hà Nội trả tự do tức khắc, vô điều kiện cho những giáo dân đă bị bắt giam vô cớ và hoàn trả lại tất cả tài sản đă tịch thu trái phép cho giáo xứ Thái Hà.

     3/ Đ̣i hỏi Cộng sản Hà Nội phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của toàn dân, chấm dứt những hành vi đàn áp, trù dập và khống chế các tôn giáo truyền thống của dân tộc.

     4/ Triệt để ủng hộ : - Giáo dân, giáo sĩ Thái Hà, - Lời kêu gọi toàn dân xuống đường cứu nước của Bác Sỹ Nguyễn Đan Quế ngày 10 tháng 11 năm 2011, - Quyết định đ̣i công lư và sự thật của Tỉnh Ḍng Chúa Cứu Thế Công Giáo Việt Nam; đồng thời, đẩy mạnh công tác yểm trợ những tiếng nói đấu tranh đ̣i quyền làm người, tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và quyền mưu cầu hạnh phúc của các vị lănh đạo tinh thần các tôn giáo: Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ (Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất), Tổng Giám mục Ngô Quang Kiệt (nguyên Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Hà Nội), Giám mục Cao Đ́nh Thuyên (Giám mục Giáo phận Vinh), cụ Lê Quang Liêm (Giáo hội Phật giáo Ḥa Hảo Thuần túy), các Linh mục Nguyễn Văn Lư, Phan Văn Lợi, Nguyễn Hữu Giải, Chân Tín, các Mục sư Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Công Chính, Bác sỹ Nguyễn Đan Quế và các nhà đấu tranh dân chủ tại quốc nội.

     5/ Tâm thành bày tỏ ḷng kính phục ư chí quật cường và cương quyết vùng lên tranh đấu đ̣i công lư, sự thật, quyền làm người, tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và quyền mưu cầu hạnh phúc của giáo dân Thái Hà và của mọi giới đồng bào quốc nội. Người Việt tỵ nạn Cộng sản hải ngoại và Phong trào nguyện đem hết tâm sức hỗ trợ và sát cánh cùng đồng bào quốc nội, đấu tranh để sớm đem lại quang vinh cho tổ quốc và hạnh phúc đích thực cho dân tộc.

     6/ Kêu gọi Liên Hiệp Quốc, các cường quốc, các nước yêu chuộng tự do, các tổ chức nhân quyền và tập thể người Việt tỵ nạn Cộng sản hải ngoại, hăy tiếp tục hỗ trợ các cuộc đấu tranh của giáo dân Thái Hà cũng như đồng bào khắp nơi tại quốc nội, đang vùng lên chống Tầu Cộng, đ̣i quyền sống, quyền làm người, quyền mưu cầu hạnh phúc và các quyền căn bản của người dân Việt Nam.

     7/ Thỉnh cầu Hoa Kỳ, các cường quốc, các nước yêu chuộng tự do, các tổ chức phi chính phủ (NGO), áp lực bạo quyền Cộng sản Hà Nội trả tự do cho Linh mục Nguyễn Văn Lư, Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ, các nhân vật bất đồng chính kiến và các tù nhân lương tâm đang c̣n bị bạo quyền giam cầm.

     8/ Thỉnh cầu Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ và các nước đă kư Hiệp định Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973 và Hiệp định Genève ngày 20 tháng 7 năm 1954 tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Việt Nam thực hiện “quyền dân tộc tự quyết” của ḿnh căn cứ theo hai (2) hiệp định quốc tế này.

     9/ Nguyện cầu ngọn lửa đ̣i công lư, ḥa b́nh, tự do tôn giáo của giáo dân Thái Hà,…tiếp tục lan rộng khắp nơi tại quốc nội, sớm giật sập độc tài chuyên chính Cộng sản Hà Nội, phục hồi quyền làm người, tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền và sự toàn vẹn lănh thổ của dân tộc Việt Nam, trước những xuẩn động “măi quốc cầu vinh” của bạo quyền thống trị Cộng sản Hà Nội cùng âm mưu xâm lăng, bá quyền của Tầu Cộng hiện nay.

     Little Saigon, thủ đô người Việt quốc gia tỵ nạn Cộng sản ở hải ngoại,

     thành phố Westminster - miền Nam California, Hoa Kỳ

     ngày 11 tháng 11 năm 2011.

     Phong trào Yểm trợ Tự do Tôn giáo và Nhân quyền Việt Nam.

uuuuuuuuuuu

     Liên hiệp Truyền thông Công giáo Việt Nam phản đối trước cộng đồng thế giới và nghiêm khắc lên án việc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam tiếp tục dùng hệ thống Công an và côn đồ do Nhà cầm quyền điều động như công cụ để trấn áp và cưỡng bức ư chí đ̣i công lư, ḥa b́nh, và sự thật của anh chị em giáo dân Giáo xứ Thái Hà, Hà Nội.

     Vào lúc 14g45 ngày 03-11-2011 có một toán khoảng chừng 100 người dân không biết từ đâu ùa vào sân Nhà thờ Giáo xứ Thái Hà cầm 2 loa tay chửi bới các tu sĩ, linh mục. Họ đă xô xát với các linh mục, tu sĩ và giáo dân. Cha Gioan Lưu Ngọc Quỳnh ra gặp gỡ toán dân này th́ đă bị một nhóm túm áo cổ xô đẩy và gây hấn ngay trong sân nhà thờ. Thầy Phó tế Vinhsơn Vũ Văn Bằng bị xô xát và thầy Antôn Nguyễn Văn Tặng cũng bị lăng mạ và chửi bới. Họ đă lăng mạ nhiều giáo dân và hăm dọa giết. Đây là đoàn người tự phát và không có ai đứng ra chịu trách nhiệm nhưng lại có sự chuẩn bị đầy đủ máy quay phim chuyên nghiệp, nhiều máy ảnh tác nghiệp trong nội vi Nhà thờ. Trong khi đó cổng Nhà thờ đă có bảng: Nơi trang nghiêm cấm quay phim chụp ảnh, nên Cha Phạm Xuân Lộc đă phản ứng. Khi đó liền bị một nhóm người túm cổ áo xô xát. Những người đến chửi bới các linh mục và giáo dân lại là những người miệng đầy mùi rượu. Họ như người say máu đă hung hăn chửi bới và sau đó đă dùng búa tạ đập tung cánh cửa cổng Nhà thờ Thái Hà. Toán người này không chịu đối thoại với các tu sĩ, linh mục. Giáo xứ đă cho kéo chuông, đánh trống nhà thờ. Anh chị em giáo dân ở khắp nơi đă kéo đến rất đông. Sau khi anh chị em ở các xứ đạo lận cận đă đến hiệp thông, th́ đoàn người kia đă tự động rút lui.

     Trong mấy ngày nay, sau sự kiện khủng bố Giáo xứ Thái Hà, Nhà cầm quyền Hà Nội liên tục tăng cường khủng bố giáo dân Thái Hà; dầy đặc mật vụ, công an, dân pḥng bao vây Nhà thờ, Tu viện. Các thiết bị điện tử tối tân được huy động đến chung quanh nhà thờ.

     Sau cuộc khủng bố bằng côn đồ bị bạch hóa, nhà cầm quyền Hà Nội quyết định tấn công khủng bố đợt mới đối với Giáo xứ Thái Hà. Tương lai của Giáo xứ Thái Hà sẽ ra sao dưới sự khủng bố trắng trợn của nhà cầm quyền cộng sản VN.

     Thực ra, qua sự kiện khủng bố Giáo xứ Thái Hà lần này cũng như sự kiện khủng bố vào năm 2008, cũng chỉ v́ nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam muốn cưỡng chiếm đất đai của Giáo xứ Thái Hà. Chúng tôi được biết, “tài sản” và “nơi công cộng” được đề cập đến trong cáo buộc của nhà nước Việt Nam thực ra là phần đất của giáo xứ đă được các cha Ḍng Chúa Cứu Thế mua từ năm 1928 để xây nhà ḍng và nhà thờ. Nhà ḍng đă được khánh thành ngày 7-5-1929, và 6 năm sau nhà thờ cũng được khánh thành vào năm 1935. Sau khi Cộng sản chiếm được miền Bắc, nhà cầm quyền địa phương đă chiếm dần đất đai của nhà Ḍng và giáo xứ. Diện tích nhà ḍng trước đây từ 61,455 thước vuông bây giờ chỉ c̣n 2,700 thước vuông. Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định phần đất này là tài sản do nhà nước quản lư. Tuy nhiên, nhà cầm quyền không đưa ra được một văn bản pháp lư biện minh cho hành động cưỡng chiếm của họ v́ tất cả việc chiếm đoạt đất đai đă diễn ra tùy tiện bởi các quan chức địa phương; và như thế là bất hợp pháp ngay cả đối với luật pháp của nhà cầm quyền Việt Nam, một thứ luật pháp vi phạm trầm trọng những công ước quốc tế về quyền tư hữu.

     Liên hiệp Truyền thông Công giáo Việt Nam nghiêm khắc lên án và tố cáo trước dư luận quốc tế những hành vi khủng bố tại giáo xứ Thái Hà và yêu cầu nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam:

     1) Chấm dứt những hành vi khủng bố Giáo xứ Thái Hà.

     2) Chấm dứt việc đàn áp Giáo hội Công giáo và các tôn giáo khác. Bảo đảm an ninh cho các nơi thờ tự của tất cả các tôn giáo.

     3) Nghiêm chỉnh tôn trọng luật pháp do chính nhà cầm quyền Việt Nam ban hành và trả lại tất cả tài sản đă chiếm đoạt của Giáo hội Công giáo Việt Nam và của các tôn giáo bạn.

     4) Tuyệt đối tôn trọng Nhân quyền và Tự do Tôn giáo theo như bản Hiến chương Liên Hiệp Quốc khẳng định.

     Trong niềm tin vào Thiên Chúa, chúng tôi cùng đoàn kết hiệp thông, chia sẻ, và đồng hành với Giáo xứ Thái Hà.

     Chúng tôi tha thiết kêu gọi Quư Quốc hội, Quư Chính phủ, Quư Đảng phái Chính trị các quốc gia, Quư Tổ chức Nhân quyền, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Quư Ủy ban Nhân quyền Quốc tế, các tổ chức thường quan tâm đến Tự do và Nhân quyền cho Việt Nam, cùng Quư Cơ quan Truyền thông Thế giới, cùng đồng hành đấu tranh cho Nhân quyền và Tự do Tôn giáo tại Việt Nam.

     Liên hệ:

     Đức Ông Phêrô Nguyễn Văn Tài. Giám đốc Radio VERITAS Asia. Buick St. North Fairview, Quezon City, Philippines. P.O. Box 2642. rvaprogram@rveritas-asia.org

     Lm. Gioan Trần Công Nghị. Giám đốc Thông Tấn xă Công Giáo VietCatholic. 435 Berkeley Ave. Claremont, CA 91711, USA. Tel (909) 581-8888.  conggiao@gmail. com

     Lm. Joachim Nguyễn Đức Việt Châu. Chủ nhiệm Nguyệt san Dân Chúa Mỹ Châu. PO Box 1419 Gretna, LA 70053-5440, USA.   dan chuausa@yahoo.com.

     Lm. Antôn Nguyễn Hữu Quảng. Chủ nhiệm Nguyệt san Dân Chúa Úc Châu. 715 Sydney Rd. Brunswick Vic 3056. Australia. dan chuaucchau@gmail.com

     Lm. Stêphanô Bùi Thượng Lưu. Chủ nhiệm Nguyệt san Dân Chúa Âu Châu. Magazine Catholi-que. Katholische Monatszeitschrift.  info@danchua.de

     Lm. Paul Chu Văn Chi. Phó Giám đốc Vietcatholic Network, Sydney Australia. 92 The River Rd - Revesby. NSW 2212. Australia. paulvanchi@yahoo.com. ¢¢¢¢

 

     Từ ngày 4 đến ngày 6 tháng 11 này, Sáng hội Rafto tại Vương quốc Na Uy tổ chức Kỷ niệm 25 năm Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto tại thành phố Bergen.

     Khoảng 200 người và tổ chức trong thế giới đáp lời mời về tham dự cùng với 25 vị Khôi nguyên Giải Rafto. Trong số này thiếu hai người v́ hoàn cảnh chính trị tại Miến Điện và Việt Nam, bà Aung San Suu Kyi và Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ. Tuy nhiên ông Vơ Văn Ái được Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ nhờ thay mặt ngài đến Bergen phó hội. Và thông điệp thu âm của hai vị đă được phát ra tại hội nghị.

     Dưới đây là toàn văn bản tham luận của Ông Vơ Văn Ái tại Hội nghị chuyên đề Rafto do Quê Mẹ dịch từ bản Anh văn :

Những thách thức cho Nhân quyền trong bối cảnh Việt Nam

Tham luận của Ông Vơ Văn Ái tại Hội nghị Chuyên đề về Nhân quyền
nhân kỷ niệm 25 Năm Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto – 4-6.11.2011

     Thưa Ông Chủ tịch

     Cùng quư vị Khôi nguyên Giải Rafto, và các Bạn

     Tôi rất hân hạnh hiện diện hôm nay tại thành phố Bergen tham dự Kỷ niệm 25 năm Giải Nhân quyền Quốc tế Rafto. Tôi đại diện cho Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ, vị Cao tăng Phật giáo của Việt Nam được trao giải năm 2006. V́ lâm t́nh trạng quản chế, năm đó Ḥa thượng không thể sang Na Uy nhận giải.

     Hôm nay, năm năm sau, hoàn cảnh ngài vẫn y như trước. Ngài vẫn là người tù ngay trong chùa viện của ngài ở Sài G̣n, bị cấm tự do di chuyển và không được tự do tiếp xúc với mọi người. Bị tù đày, lưu xứ rồi quản chế suốt ba mươi năm qua chỉ v́ những lời kêu gọi ôn ḥa của ngài cho tự do và nhân quyền.

     Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ sẽ vui thích biết bao nếu được đến Na Uy hôm nay. Ḥa thượng nói với tôi : Ước chi tôi là chim, tôi sẽ cùng đạo hữu bay đến Bergen. Nếu Ḥa thượng có mặt ở đây, Ḥa thượng sẽ tŕnh bày cho quư liệt vị nghe về sự đàn áp và lạm quyền mà nhân dân Việt Nam phải chịu đựng mỗi ngày tại Việt Nam. Nhưng tôi nghĩ rằng, sự vắng mặt của Ḥa thượng mang ư nghĩa mạnh mẽ nhiều hơn một lời tuyên bố. Rằng Việt Nam bắt Ḥa thượng phải im lặng và giam cầm một hiền nhân lương hảo không cho nói lên những ǵ quư liệt vị muốn am tường về chế độ Cộng sản.

     Những vi phạm nhân quyền hầu như giống nhau ở khắp mọi nơi, và t́nh h́nh ấy ở Việt Nam chỉ khác các nơi khác ở một vài chi tiết so với các tham luận viên đến từ Tân Cương, Mễ Tây Cơ, Uganda, Belarus, Congo. Hôm nay, tôi muốn nh́n xa hơn những vấn đề nhà nước đàn áp và chà đạp những tự do chính trị hay kinh tế, để hướng đến chủ đề mà Sáng hội Rafto kêu gọi chúng tôi tham luận : “Những thách thức tương lai đối với Quyền Con người” và những phương thức trị liệu mà chúng ta có thể đề xuất để bảo vệ nhân quyền trước những h́nh thức đột kích mới.

     Ở Việt Nam rơ ràng là chúng tôi đang đối diện với những thách thức mới đầy lo ngại. Từ ngày Việt Nam mở cửa đổi mới theo kinh tế thị trường dưới sự kiểm soát chặt chẽ của đảng Cộng sản, người ta chứng kiến sự bùng nổ những bất công xă hội, với một thiểu số người cán bộ chỉ huy cao cấp sống trong xa hoa kỳ quái, trong khi đa số dân nghèo quanh thành thị và thôn quê sống qua ngày trong thiếu thốn. Dưới chính sách giải tỏa kinh tế, những dịch vụ cơ bản như y tế và giáo dục đều phải trả tiền, v́ vậy dân nghèo không thể đem con cái đến bệnh viện chữa trị, đặc biệt các cháu gái phải bỏ học. Khủng hoảng tài chính tại Việt Nam rất trầm trọng trong năm nay, đưa tới sự lạm phát phi mă lên tới 27% và giá cả thực phẩm, xăng dầu, nhà ở tăng vọt. Các cuộc đ́nh công tại công xưởng, thay v́ t́m cách lắng dịu những nỗi bất b́nh hoặc tăng lương, Việt Nam lại ban hành sắc luật mới bắt những công nhân trả 3 tháng lương cho chủ nếu cuộc đ́nh công bất hợp lệ. Toàn cầu hóa biến thành xí nghiệp bóc lột thân phận người lao động. Nhiều công ty ngoại quốc đă dời công xưởng bên Trung Quốc sang Việt Nam v́ nhân công ở Việt Nam rẻ hơn lại chẳng có Công đoàn bênh vực cho quyền lợi người công nhân.

     Nạn buôn bán phụ nữ và thiếu nữ phát triển một cách đáng sợ, thường với sự đồng lơa của Công an và giới chức Đảng. Nhiều thiếu nữ Việt Nam đưa sang Trung Quốc, nơi thiếu đàn bà v́ chính sách một con. Bị bán như gái măi dâm hay để sinh đẻ cho bọn đàn ông không đủ tiền cưới vợ, lắm khi trở thành cuộc hành lạc cho cả làng và sống trong những điều kiện tàn bạo.

     Ảnh hưởng của Trung Quốc mang lại một thách thức nhân quyền khác. Sự đe dọa của Trung Quốc không là chuyện mới mẻ, v́ dân tộc chúng tôi đă chịu hàng ngh́n năm Bắc thuộc, và nhiều trăm năm chống ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền. Nhưng hôm nay đây, chúng tôi đang phải chống trả với một cuộc chiến khác. Trung Quốc không xâm lấn chúng tôi bằng quân đội, nhưng với cuộc di dân, nền kinh tế tinh thông và xâm nhập lănh thổ, lănh hải.

     Ngày nay, hàng ngh́n công nhân Trung Quốc túa vào Việt Nam để làm việc cho những dự án Trung Quốc trúng thầu. Một số dự án này gây nhiều tranh căi, như việc khai thác Bô-xít trên Tây nguyên, không những tàn phá sinh thái và môi trường các dân tộc ít người, mà c̣n là mối đe dọa nền an ninh Việt Nam, những làng người Trung Quốc dựng lên nơi địa điểm chiến lược vùng biên giới ba nước Việt Nam, Lào và Cam Bốt.

     Dưới tiêu chuẩn thông thường, hàng hóa rẻ mạt của Trung Quốc tràn ngập chợ búa Việt Nam, gây ra cảnh mất công ăn việc làm. Người Trung Quốc không cần chiếu khán nhập nội Việt Nam. Một biên giới Trung Việt dài 1300 cây số ở phía bắc, biến thành vùng buôn lậu cho đủ thứ hàng hóa. Trung Quốc đ̣i hỏi chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nơi dung chứa các mỏ dầu và khí đốt, cũng như xâm nhập lănh hải Việt Nam bắt bớ, bắn giết ngư dân Việt và xâm phạm trắng trợn các biển, đảo. Hơn ba tháng qua, hàng ngh́n người Việt đă xuống đường biểu t́nh ôn ḥa tại Hà Nội và Sài G̣n để phản đối sự xâm lấn này. Nhưng đảng Cộng sản, với đa số lănh đạo thân Trung Quốc, chẳng có phản ứng nào cả. Trái lại c̣n đàn áp người biểu t́nh, đồng thời mở rộng ṿng tay với Bắc Kinh.

     Chúng tôi phải giải quyết sao đây trước những thách thức cháy bỏng này ?

     Đại lăo Ḥa thượng Thích Quảng Độ nói rằng vấn nạn Trung Quốc chỉ được giải quyết bằng con đường dân chủ, để cho toàn dân có tiếng nói định hướng vận mệnh họ.

     Hà Nội th́ nói, mọi vấn đề do sự tăng trưởng kinh tế quyết định. Nhân dân cần cơm áo, không cần tự do. Thước đo của tiến bộ là sự tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc dân, tức chỉ tiêu GNP (Gross National Product) (1).

     Nhưng chính sách này hoàn toàn thất bại tại Việt Nam. Thực thế, các kinh tế gia trong thế giới ngày nay đều công nhận cung cách theo đuổi sự tăng trưởng GNP, là thước đo giá trị thị trường hàng hóa cùng những sản phẩm quốc dân, không đem lại hạnh phúc. Thực tế, trong cuộc thăm ḍ mới đây qua 178 quốc gia, một nước nghèo ở Á châu được sắp hạng cao thứ mười trên thang “hạnh phúc”. Quốc gia này là Bhutan, nơi không đo sự tiến bộ bằng Tổng sản phẩm quốc dân, GNP, mà bằng GNH (Gross Nationnal Happiness), Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân.

     Ư niệm GNH được nhà vua lúc bấy giờ, Jigme Wangchuk, phát kiến năm 1972. Nhà vua tin rằng sự phát triển thực sự cho xă hội loài người khi sự phát triển vật chất và tâm linh đi song hành để bổ sung và tăng cường lẫn nhau. Sau khi mở cuộc thăm ḍ rộng lớn trong quần chúng, nhà vua nhận ra bốn cột trụ cho một xă hội hạnh phúc :

     1. Duy tŕ sự phát triển kinh tế ;

     2. Thăng tiến các giá trị văn hóa và tâm linh ;

     3. Bảo vệ sinh thái ; và

     4. Thiết lập sự cai quản thiện hảo quốc dân (good governance).

     Các điều này được đo đạc qua 72 dấu chỉ h́nh thành qua 9 lĩnh vực, từ phát triển kinh tế đến tâm lư hạnh phúc.

     Chính phủ cho thành lập Hội đồng Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân đệ tŕnh các báo cáo trực tiếp lên Thủ tướng. Hội đồng mở những cuộc thăm ḍ trong quần chúng, định giá các nhu cầu, và kiểm tra mọi chính sách của chính phủ để bảo đảm sự tăng cường GNH, Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân. Trong một nước nghèo như Bhutan, giảm nghèo hẳn nhiên phải là việc ưu tiên. Thế nhưng các chính sách lại nhằm thăng tiến hạnh phúc qua mọi thể thức, với một loạt hành động để giáo dục về quan điểm GNH tại học đường. Một trong những thể thức ấy là tọa thiền.

     Tọa thiền là một bộ phận tu học của Phật giáo, và Hội đồng đă quan sát và nhận thấy rằng, dù theo bất cứ tôn giáo nào, tọa thiền giúp đỡ cho sự an lạc tinh thần, đặc biệt trị liệu tâm trạng căng thẳng (stress) mà con người đối diện với đời sống hiện đại. Tọa thiền được đưa vào học tŕnh các trường. Mục tiêu, theo họ nói, nhằm cho thiếu nhi được trải nghiệm sự tự tại (stillness) trong đời sống hằng ngày. V́ niềm tự tại có sức mạnh làm tan biến mọi bối rối trong cuộc sống. Tự tại cũng mang lại sự trầm tĩnh. Cung cấp cho trẻ em một nền giáo dục như thế giúp chúng trở thành những công dân lanh lợi và có trách nhiệm khi lớn tuổi.

     Triết học của GNH đă làm cho thế giới chú tâm. Tháng 5 vừa qua, tổ chức Kinh tế Hợp tác và Phát triển có trụ sở tại Paris (OEDC, Organization for Economic Cooperation and Development) hoạt động trong 34 quốc gia, đă lập một danh mục gọi là “Danh mục Đời sống hữu hảo của Bạn” (YourbetterLife Index) để lượng giá sự an toàn của người dân, và t́m cách mở rộng danh mục này đến các nền kinh tế vừa nổi trội như Brazil. Do Bhutan đề xướng, tháng 7 vừa qua Đại hội đồng LHQ đă thông qua Quyết nghị công nhận sự mưu cầu hạnh phúc là mục tiêu cơ bản của nhân loại, mục tiêu không t́m thấy trong trong GNP.

     Không phải ngẫu nhiên mà hôm nay tôi đưa ra ư niệm trên đây trong cuộc thảo luận tại Bergen về những thách thức cho nhân quyền. Na Uy không hề nói tới GNH, Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân, thế nhưng, Na Uy đă thiết lập với mô thức riêng của ḿnh về hạnh phúc con người, một xă hội chăm nom lo cho người nghèo, môi sinh, kinh tế và chính trị an toàn cho mọi công dân. Đây chính là kiểu mẫu gợi hứng chúng ta trong cuộc t́m kiếm cho nhân quyền.

     Để kết luận, tôi xin cất lời kêu gọi Sáng hội Rafto và tất cả các bằng hữu Na Uy có mặt hôm nay. Trên cao độ của cuộc chiến tranh Việt Nam vừa qua, Bắc Âu là những nước đi đầu kêu gọi cho Ḥa b́nh và Ḥa giải các phe phái. Hôm nay, tôi kêu gọi quư vị cũng đi đầu, làm bệ phóng cho sự thức tỉnh toàn cầu về quan điểm độc đáo của Tổng Giá trị Hạnh phúc quốc dân, GNH, như đáp án cho những thách thức để mang lại sự tôn trọng, thăng tiến và hoàn măn Quyền Con Người trong thế giới.

     Xin đa tạ sự lắng nghe của chư liệt vị.

     Vơ Văn Ái

 

 

TỰ DO NGÔN LUẬN

Bán nguyệt san ra ngày 1 và 15 mỗi tháng

IN VÀ TẶNG TẠI VN

Địa chỉ liên lạc:

witness2005@gmail.com

Muốn đọc tờ báo trên mạng, xin mời ghé:

http://www.tdngonluan.com

www.luongtamconggiao.com

www.tudodanchuvietnam.net

http://tudongonluan.atspace.com

http://www.viet.no

Trong trang mạng thứ 1, thứ 2, thứ 3 và thứ 5 trên đây, Quư vị có thể t́m thấy

nhiều tài liệu đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam

 

 

Đấu tranh hoà b́nh, bất bạo động.

Phơi bày phổ biến sự thật về Hồ Chí Minh.

Giải thể chế độ Cộng sản độc tài.

 

     I- Vấn đề một số sinh viên Trường Kinh Thánh Mennonite bị sách nhiễu.

     1. Ngày 28-09-2011: có 4 sinh viên bị công an tỉnh B́nh Dương mời gồm:

- Đinh Thanh Gióp bộ tộc Kor, sinh 04-04-1993 tại Quảng Ngăi. (Anh Gióp hôm đó bịnh không đi).

- Lầu A Nếnh, sinh 11-10-1992, tại Bắc Giang, bộ tộc H’mông.

- Hoàng A Ḿnh, sinh 26-09-1993, H’mông, tỉnh Lâm Đồng.

- Nguyễn Hoài Ân, sinh 25-06-1993, Phong Điền, tỉnh Cần Thơ.

     Nội dung giấy mời làm việc về tạm trú, thời gian làm việc là 9g tới 14g chiều cùng ngày sau khi MS Nguyễn Hồng Quang cùng 3 sinh viên lên phản ứng trực tiếp tại đồn công an

     2. Nhưng nội dung th́ bao gồm các vấn đề như sau:

- Giấy tạm vắng tức giấy xin phép công an đi ra khỏi nhà.

- Đăng kư nghĩa vụ quân sự chưa?

- Khai lư lịch cá nhân.

- Điều tra về ai là người giới thiệu đi học Kinh thánh?

- Học Kinh thánh để làm ǵ?

- Khai tên các giáo sư đến giảng dạy.

- Khai các môn học đă học.

- Điều tra việc làm sáng trưa tối và các ngày trong tuần của MS Quang.

- Điều tra những ai thường tới thăm trường.

- Số lượng sinh viên học, số lượng tín hữu, việc ăn uống hàng ngày? Đi chợ mua ở đâu?

- Chương tŕnh hoạt động của Hội thánh địa phương như thế nào?

- Kêu gọi bỏ trường Kinh thánh Mennonite sẽ được giới thiệu việc làm hay chính phủ cho đi học hay đi nước ngoài.

- Giới thiệu các trường Kinh thánh mà nhà nước chọn thuộc các giáo phái TL được nhà nước cấp pháp nhân.

- Đặc biệt công an gợi ư bảo tố cáo dối mục sư Quang.

- Bôi nhọ mục sư Quang qua các bài báo An ninh, Công an, Sài G̣n Giải phóng có đăng bài nói xấu trước đây, in và phát cho sinh viên.

- In và phát hai văn bản số 340/UBND-VX của huyện Bến Cát do bà phó chủ tịch huyện Phạm Thị Tú Hạ kư ngày 05-03-2009 và văn bản số 29/UBND-VX do chủ tịch xă Vơ Chí Tâm kư ngày 06-06-2011 bác bỏ đơn đăng kư nhóm thờ phượng Chúa của mục sư Nguyễn Thành Nhân theo chỉ thị 01/CT-TTg/2005 của thủ Tướng Phan Văn Khải kư.

- Công an trưng các văn bản không phải là luật đó và cho rằng việc nhóm thờ phượng Chúa và học Kinh thánh như vậy là trái pháp luật, nên công an không buộc nghỉ học nhưng giới thiệu trường và việc làm cũng như khuyến khích sinh viên nghỉ học.

- Công an cho rằng “bọn bây dân tộc ít học mà học Kinh thánh nói ai nghe!”

- Công an có hứa hẹn nhiều và thậm chí cho tiền sinh viên, nhưng không ai lấy, chỉ có 1 sinh viên lấy chỉ 50 ngàn = 2,5 USD, để đi xe buưt.

- Trưa được công an lấy xe hơi đen đời mới lái đi mua cơm cho ăn.

- Công an có mua chuộc sinh viên phải cộng tác với công an và báo cáo mọi hoạt động trong trường và Hội thánh cho công an.

- Riêng công an tên là Phúc (số phone: 0908 425 808) nói năng rất tục tĩu và đ̣i đánh sinh viên tên Nguyễn Hoài Ân.

- Khi làm việc b́nh thường th́ quay phim, khi đ̣i đánh hay nói xấu th́ không quay phim, tắt máy.

- Đồng thời viên công an nầy bảo sinh viên Ân hăy diệt ông mục sư Quang đi rồi chiếm quyền ông ta đi. (Công an từng nói với mục sư Lê Quí Hữu hay ms Nguyễn Thị Hồng như vậy.)

     3. Ngày 04-10-2011 công an tiếp tục mời anh Đinh Thanh Gióp và mời thêm 4 sinh viên mới gồm:

- Từ Văn Lên, sinh ngày 26-03-2011,bộ tộc Chăm Phan Rang.

- Kiều Văn Bưng, sinh ngày 08-07-1994, bộ tộc Chăm Phan Rang.

- Giàng A Công, sinh 1991, bộ tộc H’mông Điện Biên Lai Châu.

- Đào Xuân Tân, sinh 11-07-2011, tộc Kinh, Định Quán, Đồng Nai.

     Mục sư Nguyễn Hồng Quang không cho đi với lư do:

     1- Mời sinh viên làm việc tạm trú mà họ đă lập hồ sơ đăng kư tạm trú và được cấp thẻ xanh tạm trú rồi.

     2- Kinh nghiệm cho thấy việc mời nầy có khuất tất, nghi vấn tính trung thực của CA, nội dung thư mời một đàng, hỏi cung thẩm vấn một nẻo.

     3- Tuyên truyền cho sinh viên nghĩ xấu và phản bội người dẫn dắt họ, vi phạm truyển thống đạo đức dân tộc là “tôn sư trọng đạo” nên Mục sư Nguyễn Hồng Quang không nhận giấy mời và không cho đi. Mục sư Quang có ghi trong giấy mời trả về là công an nên xin lỗi và không diễn ra cảnh làm việc trên mới cho sinh viên khác làm việc với công an.

     - Chiều ngày 04-10-2011, công an tiếp tục đem giấy mời Mục sư Nguyễn Hồng Quang lên Công an làm việc gấp với ông Trần Minh Chí, Thượng tá đội trưởng an ninh huyện Bến Cát.

     - Ms Quang không đi v́ đang giúp đỡ sinh viên khóa 2 và 3 Trường Chức vụ Menn. viết bài giảng mẫu tới thứ 6 mới xong. Sẽ gặp CA sau.

     II- Vấn đề Mục sư và Tín hữu Mennonite bị hành hung:

     1- Ngày chủ nhật 25-09-2011 lúc 21g30’: Khi tín hữu Lê Đ́nh Vương (người tật nguyền, đôi chân teo rất nhỏ đi khom người sát đất) đi dự thờ phượng Chúa về cùng Nữ mục sư nhiệm chức Cổ Thị Ngọc Phương (phụ tá mục sư Lê Thị Phú Dung, Hội trưởng Mennonite), Nữ Mục sư nhiệm chức Phạm Thị Ánh Tuyết (Phụ tá MS Nguyễn Mạnh Hùng HT Chuồng Ḅ), lúc đến khu vực đường Trần Năo th́ bị theo dơi. Cả ba vào một quán chè bên đường ngồi th́ có 6 thanh niên nhận diện được và tấp vào (trong đó có 3 là công an và dân quân địa phương thường gặp tại trụ sở Mennonite quận 2). Các Mục sư ra đi, họ liền cho ba người rượt theo, tông xe, đánh dă man anh Lê Đ́nh Vương té xuống xe. Rồi họ tiếp tục đánh, đá vào ngực anh Vương và rút dao đâm anh. Chúa cho anh Vương né người nên dao chỉ sượt qua vai. Người anh Vương bị bầm, nay đă lành.

     2- Cùng ngày giờ và địa điểm nói trên, Mục sư Phạm Thị Ánh Tuyết cũng bị đánh. Mục sư Tuyết nói sao các anh đánh người vô cớ? Các “thanh niên” trên cứ xông đánh vào mặt Mục sư 4 cái liền rất mạnh. Mục sư Tuyết choáng váng xây xẩm mặt mày. Những kẻ đánh người tuyên bố: “Bọn bây c̣n đến nhóm tại đó, tụi tao giết!” và chửi rủa Mục sư Tuyết thậm tệ.

     3. Ngày 03-09-2011, Nữ Mục sư Cổ Thị Ngọc Phương, trên đường đến Hội Thánh Chuồng Ḅ nhóm họp, th́ bị một thanh niên đột ngột ngừng xe trước mặt, làm Mục sư Cổ Thị Ngọc Phương té găy xương vai. Lập tức Cảnh sát Giao thông xuất hiện giải ḥa v́ “xe anh thanh niên không giấy tờ sợ nên ngừng th́nh ĺnh gây ra tai nạn.” “Thanh niên” kia theo đến bệnh viện, biết Mục sư găy xương, liền bỏ ra 1 triệu rồi đi. Nay xương vai mục sư Phương c̣n ĺa hai đầu mối với nhau, chưa bó bột. Không biết rơ thanh niên gây tai nạn là ai?

     4. Ngày 10-09-2010, Thị Thảo, một nữ thanh niên tín hữu Tin lành Mennonite ngụ tại B́nh khánh, Quận 2, thường xuống Mỹ Phước nhóm phong trào thanh niên “Sức sống mới” và bị chủ biết nên đuổi việc. Trên đường đến khu tạm cư An Phú, Quận 2 nhóm thờ phượng với thanh niên Mennonite, chị bị một thanh niên tông xe bị thương bỏ đi, khiến buổi nhóm phải ngừng lại. Anh em đưa đi cấp cứu và gia đ́nh đưa về quê Bến Tre. Cũng không rơ thanh niên gây tai nạn là ai?

     III. Một số thông tin về các Hội thánh Mennonite gần đây:

     1- Ngày 14-08-2011 lúc 22g, Trung tá Huỳnh Văn Triều, Phó Công an xă Thới Ḥa đ̣i vào nơi sinh viên kiểm tra hộ khẩu nhưng lại huy động một lực lượng rất đông công an (có quay lại video), trong khi đó việc nầy chỉ cần khu phố hay cảnh sát khu vực là đủ. Đồng thời không có xuất tŕnh giấy của viện kiểm sát cho phép soát nhà trong đêm, nên sinh viên không mở cửa. Công an Triều mời mục sư Nhân lên hăm dọa đ̣i đánh sinh viên! C̣n khoe khoang thành tích của ông từng trị bao người!

     2- Ngày 30-09-2011 tại xă Long Sơn, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngăi có buổi thông công khoảng 50 Mục sư, Truyền đạo các sắc tộc Quảng Ngăi định kỳ do các sinh viên Khóa 1 khởi phát: Đinh Đức, Đinh Đốc, Đinh Si, Đinh Bông, Hồ Hoàng Công được mục sư Đinh Trỗi, Đinh Ủy, Đinh Thanh Trường, Đinh Tin, Đinh Thương bảo trợ. Chính quyền tập trung lực lượng gây khó khăn, biểu giải tán v́ bất hợp pháp nhưng không ai giải tán. Khi ra về có 4 nhân sự H’Roi từ tỉnh Phú Yên bị bắt, bị tịch thu chứng minh nhân rồi thả ra, nay chưa trả lại chứng minh nhân dân, gồm có Y chiến, Y Thú, Y Chê, H’Nhựt. Các nhân sự tỉnh Phú Yên này ra học tinh thần thông công để về tổ chức Hội thánh ḿnh.

     3- Ngày 27-09-2011, công an tỉnh Đồng Nai mời mục sư Nguyễn Văn Phương thẩm vấn và buộc giải tán Hội thánh Tin lành Mennonite Vĩnh Cửu Đồng Nai vốn đă duy tŕ 8 năm qua. Tại Hội thánh nầy, suốt trong hai tháng qua, công an liên tục lập biên bản buộc giải tán và cũng đe dọa Mục sư Phạm Ngọc Thạch đến giảng tại Hội thánh nầy.

     4- Ngày 04-10-2011, công an phường 28 quận B́nh Thạnh mời MS Nguyễn Mạnh Hùng, Quản nhiệm Hội Thánh Mennonite B́nh Thạnh (Hội Thánh Chuồng Ḅ) về việc bác đơn đăng kư nhóm lại.

     5. Hội Thánh Tin lành Mennonite Ba Tri Bến Tre cũng bị chính quyền ra lệnh cấm tập trung nhóm lại.

     6- Tại Trà Bồng, Sơn Hà, hay Minh Long, công an cũng luôn thẩm vấn gây khó khăn cho sinh viên đă ra trường. Theo Truyền đạo Hồ Hoàng Công tại Trà Bồng, cựu sinh viên khóa 1 bị ông Ấu công an tỉnh Quảng Ngăi buộc không được tổ chức nhóm. Gia đ́nh nữ sinh viên H’Rê Đinh Thị Sinh bị công an buộc phải về không được học, nếu không nghe th́ mất quyền lợi tại địa phương về kinh tế, y tế… nếu nghe lời th́ được giúp đỡ tiền và đi học bất cứ trường nào nhà nước chỉ cho.

     7- 15g ngày 15-09-2011, chính quyền huy động lực lượng an ninh, cán bộ đảng viên đến đập phá tan tành Thập tự giá trên nóc nhà nguyện Hội thánh Tin lành Mennonite làng G Rắc, Sa Thầy, Kontum do Truyền đạo A Nhơr quản nhiệm. Truyền đạo này có hai con gái là Y Nhen và Y Phên là sinh viên khóa 2 và 3 trường Kinh thánh Mennonite. Y Nhen đă từng bị công an bắt nhốt và cưỡng bức từ năm 16 tuổi.

     8- Ba phiên ṭa ngày 23-08-2011, 30-08-2011, 22-09-2011 xét xử việc chính quyền cưỡng chế đập phá nhà nguyện Mennonite tại Sài G̣n ngày 14-12-2010. V́ hai phiên trước chính quyền tranh luận thua, không có cơ sở pháp luật, nên hoăn phiên ṭa tới ngày 22-09-2011. Lần này, chính quyền huy động công an, đảng viên mặc đồ dân sự ngồi chật pḥng, không cho tín hữu và mục sư ngồi dự, nên ngoài an ninh ch́m và công an vũ trang lăm lăm. Dù phán quyết thua nhưng mọi người dự phiên ṭa thấy rơ chính quyền không trả lời nguyên đơn được. Sau phiên ṭa, chính quyền và ṭa án, cả đảng viên đều thấy bất công và phi lư khi tuyên án. Ṭa án nói lời thông cảm cho họ: “Tôi trong guồng máy nầy không làm sao khác được trước bức xúc của quí vị.” V́ chúng ta chứng minh chính quyền vi phạm pháp luật trong vụ cưỡng chế và thu hồi cơ sở Giáo hội, chúng ta đă khui họ ra trước pháp đ́nh nên họ rất tức.

     IV- Nhận xét:

     - Công an làm việc với sinh viên để tuyên truyền như trên là bất chấp pháp luật, bất chấp công luận, sai thẩm quyền.

     - Công an đi xe du lịch màu đen mua cơm rất sang, trong sân có xe du lịch trắng và nhiều xe chuyện dụng của công an; thượng tá an ninh mà ngồi lo nước và cơm, có an ninh tỉnh làm việc và có thể cấp cao hơn! Làm việc về tạm trú th́ không cần cán bộ cao như thế!

     - Có thể chính quyền c̣n mục đích khác với Mennonite và cụ thể là Trường chức vụ Mennonite?

     - Qua điện thoại với ông Thượng tá Trần Minh Chí đội trưởng an ninh huyện Bến Cát (số  0918455945), từ đầu giây bên kia ông cho biết Ms Quang có thể liên quan đến việc trả lời phỏng vấn về mấy tù nhân an ninh chết trong tù!

     - Tôi có nói rơ: năm 2009 tôi có Mục sư Mennonite là K’sotinô chết trong trại giam Ba Sao tại Nam Hà, miền Bắc về tội danh phá hoại chính sách đoàn kết của Đảng.

     - Ngày 12-09-2011 tôi có một người Mennonite chết trong tù cũng tại Nam Hà sau 34 năm, 5 tháng 10 ngày bị tù. Tôi có hỏi công an và phản đối trực tiếp với an ninh và cả pḥng vấn của truyền thông.

     - Mục sư Bùi Văn Tân cũng “nghe” có nói vấn đề Tù nhân Trương Văn Sương và tù chính trị và tôn giáo. Phải chăng họ sẽ làm khó Menno-nite?

     - Tuy vậy chúng ta chờ xem Chúa cho phép Công an và chính quyền CSVN làm tới đâu trong lúc nầy.

     Người phúc tŕnh

     MS Nguyễn Hồng Quang

     (TDNL biên tập lại)

Một tín hữu TL Mennonite bị công an buộc bỏ đạo

     Chị Nguyễn Tuyết Minh là Thư kư GHTL Mennonite Mỹ Phước I, Bến Cát B́nh Dương, và là Công nhân công ty Kondo Textiles VN, khu Công nghiệp I, Mỹ Phước, B́nh Dương.

     Ngày 05-10-2011 chị đă bị công an Bến Cát và B́nh Dương thẩm vấn với nội dung như sau:

     - Họ vu cáo Ms Ng. H. Quang và Ms Ng. Thành Nhân là “chống phá nhà nước”… c̣n đưa ra các bài viết bôi nhọ 2 vị của báo SG Giải phóng.

     - Cấm chị thờ phượng Chúa vào chủ nhật hàng tuần và các buổi bồi linh khác của GH Mennonite Mỹ Phước.

     - Yêu cầu chị và con cái cũng là công nhân phải bỏ đạo Tin lành Mennonite, nếu không sẽ bị hậu quả.

     - Cảnh cáo sẽ dùng biện pháp mạnh hơn, nếu chị không nghe lời. Đó là không cho mẹ con chị làm việc tại công ty, trục xuất về quê quán.

     - Hăm dọa rằng một ngày nào đó sẽ giải tán GH Tin lành Mennonite Mỹ Phước I, Bến Cát, tỉnh B́nh Dương.

     - Điều tra từng thành viên trong gia đinh của chị, kể cả người dưới quê nhà!

     Buổi làm việc kéo dài 2 tiếng rưỡi đồng hồ trong không khí căng thẳng.

     Kính gởi:

- Cha Bề trên, Quư Cha, Quư Thầy Ḍng Chúa Cứu Thế Thái Hà,

- Cha Quản xứ và Quư Anh Chị Em Giáo dân Giáo xứ Thái Hà,

     Đồng kính gởi:

- Đức Tổng Giám mục Giáo phận Hà Nội và Hội đồng Giám mục VN,

- Cha Giám tỉnh Ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam.

     Kính thưa Quư Cha, Quư Thầy cùng Quư Anh Chị Em Giáo dân tại Thái Hà.

     Theo dơi những tin tức liên quan đến Quư Ḍng và Quư Giáo xứ từ ngày 07-10-2011 (khi nhà cầm quyền CSVN triển khai xây dựng trạm xử lư nước thải Bệnh viện Đống Đa và bị Quư Ḍng cùng Quư Giáo xứ phản đối), đến biến cố ngày 3-11 mới rồi (khi nhà cầm quyền phái cán bộ, công an, cựu chiến binh phối hợp với côn đồ đầu gấu đến nhà thờ Thái Hà gây rối, phá phách và hăm dọa), Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền chúng con xin được gởi đến Quư Cha trong Ḍng và Quư Anh Chị Em trong Giáo xứ Thái Hà những tâm t́nh hiệp thông như sau:

     1- Quư Ḍng và Quư Giáo xứ đă mạnh mẽ khẳng định quyền tự do tôn giáo (bao hàm quyền có cơ sở để sinh hoạt) khi đưa ra Kiến nghị ngày 7-10-2011, yêu cầu Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban Nhân dân quận Đống Đa (a) dừng triển khai dự án xây dựng trạm xử lư nước thải Bệnh viện Đống Đa trên khu đất thuộc Nhà thờ và Tu viện Ḍng Chúa Cứu Thế Thái Hà bị lấn chiếm trái phép và (b) giao trả khu đất cho Nhà thờ và Tu viện để sử dụng đúng vào mục đích tôn giáo; khi lắp đặt trên tầng 7 của tu viện vào ngày 26-10 một bảng chữ điện tử với nội dung: “Yêu cầu nhà cầm quyền Hà Nội trả lại Tu viện đang mượn làm bệnh viện Đống Đa cho Ḍng Chúa Cứu Thế Hà Nội và trả lại Hồ Ba Giang cho Giáo xứ Thái Hà” (một sáng kiến độc đáo rất đáng học hỏi); và khi gởi đến các UBND nói trên và Sở Y tế Hà Nội lẫn Bệnh viện Đống đa lá Đơn ngày 27-10-2011 lặp lại yêu cầu hoàn trả Tu viện cho Ḍng. Bởi lẽ sự việc Nhà ḍng và Giáo xứ bị nhà cầm quyền CSVN tước đoạt cách bất hợp pháp 58.755m2 trên 61.455m2 (tức chỉ c̣n 2.700m2) là một hành vi đàn áp tiêu diệt tôn giáo cách thô bạo.

     2- Quư Ḍng và Quư Giáo xứ đă can đảm đ̣i lại quyền tư hữu đất đai khi làm các việc kể trên theo đúng Quan điểm của Hội đồng Giám mục Việt Nam ngày 25-09-2008: “Việc sửa đổi [luật về đất đai] cần phải quan tâm đến quyền tư hữu của người dân như Tuyên ngôn quốc tế của Liên hiệp quốc về Nhân quyền đã khẳng định: “Mọi người đều có quyền tư hữu riêng mình hay chung với người khác… và không ai có thể bị tước đoạt tài sản của mình cách độc đoán” (số 17). Vì thế, chúng tôi cho rằng thay vì chỉ giải quyết theo kiểu đối phó hoặc cá biệt, thì giới hữu trách phải tìm giải pháp triệt để hơn, tức là để người dân có quyền làm chủ tài sản, đất đai của họ, đồng thời người dân cũng phải ý thức trách nhiệm của mình đối với xã hội. Đòi hỏi này lại càng khẩn thiết hơn trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nhịp sống chung của thế giới. Đây sẽ là tiền đề cho việc giải quyết tận gốc những vụ khiếu kiện về đất đai và tài sản của người dân…”. Quyền tư hữu chính đáng này đă được khẳng định qua Văn thư ngày 4-11-2011 của Ṭa TGM Hà Nội gửi cho Quư Ḍng và Quư Giáo xứ: “Ṭa Tổng Giám mục Hà Nội luôn khẳng định và tôn trọng quyền Sở hữu của Ḍng Chúa Cứu thế trên khu đất 61. 455m2 tại 180 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa bao gồm cả cơ sở và các phần đất mà các cơ quan nhà nước đang sử dụng trên diện tích này” và Văn thư ngày 5-11 tiếp đó của Ṭa Giám mục Kontum.

     3- Quư Ḍng và Quư Giáo xứ đă kiên tŕ đấu tranh cho công lư kể từ đầu năm 2008, khi quyết tâm lấy lại các phần đất thừa hưởng từ tổ tiên tiền bối (bị công ty may Chiến Thắng chiếm dụng), khi can đảm làm chứng cho sự thật và lẽ phải trước ṭa án Cộng sản trong phiên xử sơ thẩm ngày 08-12-2008 rồi trong phiên xử phúc thẩm ngày 27-03-2009, khi kiên tŕ hiệp thông cầu nguyện và lên tiếng cho các dân oan bị cướp đất đoạt nhà, cho các chiến sĩ nhân quyền bị cầm tù, như tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, luật sư Lê Quốc Quân và bác sĩ Phạm Hồng Sơn, như các tín hữu Công giáo Giáo phận Vinh và Thanh Hóa…, cho các lănh đạo tinh thần bị bách hại, như Đức TGM Ngô Quang Kiệt, linh mục Nguyễn Văn Lư…, cho các vùng đất biển của Tổ quốc bị lấn chiếm bởi tay Trung Cộng… theo đúng đường hướng mục vụ hiện tại của Ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam. Một đường hướng (rất đáng noi theo) đă được tŕnh bày trong bức thư ngày 18-07-2010, “Chúa Cứu Thế không chấp nhận sự dữ hoành hành” của Cha Giám tỉnh Vinh-sơn Phạm Trung Thành: “Chúng ta mừng lễ Chúa Cứu Thế khi ngay giữa trần thế đang ngổn ngang biết bao điều đau ḷng, Giáo hội Việt Nam đang cḥng chành trước sóng gió, thiên tai dồn dập, hạn hán, dịch bệnh (dịch tả nhiều nơi), băo tố (băo Côn Sơn),... Nhân tai gây bao điều đau khổ, ngập lụt, cướp của giết người, điện giật chết người, tai nạn giao thông, tham nhũng, nợ xấu (Vinashin), làm dâu bị đầy đọa và chết ở xứ người, phụ nữ trẻ em bị bán làm nô lệ t́nh dục, nạo phá thai phổ biến, oan khiên, khiếu kiện khiếu tố kéo dài,... Phần đông c̣n sống trong nghèo đói, bất công, bất an (thực phẩm, môi trường ô nhiễm),... Chúa Cứu Thế đă không chấp nhận t́nh trạng sự dữ hoành hành, Ngài ra tay ngăn chặn và chữa lành các vết thương cho nhân loại. Chúng ta cần mang sự rung cảm của Ngài trên bước đường sứ vụ, lấy ánh sáng chân lư đẩy lui bóng tối, lấy lời Chúa chữa lành vết đau và lấy t́nh thương của Chúa làm nội lực thăng tiến con người”.

     4- Chúng con hết ḷng hiệp thông chia sẻ những gian khổ do bàn tay bạo quyền Cộng sản mà Quư Ḍng và Quư Giáo xứ đă chẳng ngừng hứng chịu với con tim không hận thù và tấm ḷng sẵn tha thứ kể từ đầu năm 2008, đặc biệt là từ vụ việc nhà cầm quyền Hà Nội và quận Đống Đa phái cán bộ, công an, cựu chiến binh phối hợp với côn đồ đầu gấu đến nhà thờ Thái Hà gây rối, phá phách và hăm dọa hôm 03-10-2011 để trả thù hành động đấu tranh bất khuất của Quư Ḍng và Quư Giáo xứ cho công lư và sự thật. Chúng con hết ḷng hoan nghênh thái độ khoan ḥa, bất bạo nhưng quyết liệt và can đảm cũng như tinh thần đoàn kết chặt chẽ của Quư Cha, Quư Thầy lẫn Quư Anh Chị Em giáo dân (cùng những thân hữu xa gần đă đến hiệp thông khi xảy ra vụ việc). Với ư thức liên kết trong cùng Nhiệm thể Chúa Kitô, chúng con tuyên bố: “Việc của Thái Hà cũng là việc của Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền”!

     5- Chúng tôi cực lực phản đối nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam và nhà cầm quyền CS quận Đống Đa v́ những hành động bất công, phi lư, vô luật đối với Thái Hà, đặc biệt kể từ vụ việc trạm xử lư nước thải bệnh viện cho đến những vụ việc gần đây nhất, sau ngày 03-11. Việc lấy cớ xây dựng những công tŕnh phục vụ quần chúng để cướp đoạt tài sản của cá nhân và cộng đoàn, việc chĩa loa vào nhà thờ để áp đặt tư kiến và đầu độc công luận, việc kết án cách tùy tiện và tuyên phạt cách bất công những h́nh thức bày tỏ ư kiến của người dân, việc kích động ḷng căm thù của nhiều giới đồng bào và chia rẽ tôn giáo bằng những luận điệu vu khống xuyên tạc, việc thuê mướn đầu gấu côn đồ và dàn dựng “quần chúng tự phát” để hành hung hăm dọa, việc dùng cả bộ máy tuyên truyền và dàn báo chí công cụ để biện minh cho hành động sai trái, việc trả thù bằng sách nhiễu, thẩm vấn hay giam giữ những giáo dân hay công dân can đảm lên tiếng bênh vực Thái Hà… Tất cả đều là những hành vi không thể chấp nhận và ngày càng cho thấy (bênh cạnh hàng triệu vụ việc tương tự khắp cả nước) rằng chế độ Cộng sản không được để tồn tại và đảng Cộng sản không xứng đáng lănh đạo cai quản đất nước!

     6- Cũng nhân cơ hội này, chúng tôi đ̣i hỏi nhà cầm quyền Cộng sản phải trả tự do lập tức và vô điều kiện cho 14 công dân Công giáo có liên hệ nhiều ít tới Ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam mà đă bị bắt cách ám muội và giam giữ cách vô cớ kể từ cuối tháng 07-2011. Đó là các anh: Chu Mạnh Sơn, Đặng Xuân Diệu, Đậu Văn Dương, Hồ Đức Ḥa, Hồ Văn Oanh, Lê Văn Sơn, Nguyễn Văn Duyệt, Nguyễn Văn Oai, Nguyễn Xuân Anh, Thái Văn Dung, Trần Hữu Đức, Trần Minh Nhật, Trần Vũ Anh B́nh và chị Tạ Phong Tần. Ngoài ra, những tù nhân lương tâm, tù nhân tôn giáo, tù nhân chính trị khác cũng cần phải được trả tự do vô điều kiện.

     Cuối cùng, chúng con nguyện cầu Thiên Chúa, qua Đức Mẹ Thái Hà, ban cho Quư Cha, Quư Thầy và Quư Anh Chị Em tại Thái Hà, nhiều sức mạnh thiêng liêng để tiếp tục công cuộc xây dựng chân lư, công b́nh, t́nh thương và tự do cho xă hội Việt Nam, trong sự hợp lực với vô vàn đồng bào yêu nước tại quốc nội lẫn hải ngoại.

     Làm tại Việt Nam 10-11-2011

     Đại diện Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền

- Linh mục Têphanô Chân Tín, Ḍng Chúa Cứu Thế, Sài G̣n

- Linh mục Phêrô Nguyễn Hữu Giải, Tổng Giáo phận Huế.

- Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi, Giáo phận Bắc Ninh

     trong sự hiệp thông với Linh mục Tađêô Nguyễn Văn Lư, đang bị cầm tù tại Nam Hà.

ääääääääää

CA khám nhà, khủng bố gia đ́nh nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn

     Lúc 08 giờ sáng ngày 08-11-2011, gia đ́nh nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn bất ngờ bị hàng chục CA đủ loại ập vào nhà đọc lệnh khám xét, lấy đi nhiều máy móc, đồ đạc. Tin cho biết, khoảng gần 40 CA đủ loại, kết hợp với cán bộ sở Thông tin tỉnh Quảng Nam đă xông vào nhà, tiến hành đọc lệnh khám xét với cáo buộc ba cha con nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn (46t), Huỳnh Thục Vy (26t) và Huỳnh Trọng Hiếu (22t) đă "vi phạm luật thông tin, đi ngược chính sách đoàn kết dân tộc, phủ nhận thành quả cách mạng" (!?!)

     Trao đổi với danlambao, cô Huỳnh Thục Vy tường thuật lại cuộc khám xét như sau: Lực lượng khoảng 30 đến 40 công an đủ loại bất ngờ ập vào cùng một lúc, đứng chật cứng cả bên trong nhà. Gia đ́nh nhà Vy ít người, cho nên hành động này đă tạo nên một sức ép tâm lư rất lớn, gây xáo trộn mọi sinh hoạt thường ngày của cả gia đ́nh và hàng xóm chung quanh.

     Sau khi đọc lệnh khám xét, cơ quan Công an tiến hành lục soát, niêm phong và lấy đi nhiều đồ đạc như máy tính, cpu, thẻ nhớ lưu trữ, cùng một số bản thảo Vy đang viết... Gia đ́nh Huỳnh Thục Vy đă mạnh mẽ phản đối việc khám nhà này.

     Đến 10 giờ 30, việc khám nhà kết thúc, tuy nhiên quanh nhà vẫn c̣n rất đông CA túc trực. Cô Vy cho biết : Gia đ́nh coi đây là một hành động "khủng bố" của Công an, v́ những thành viên trong gia đ́nh đă viết lên những bài viết nói về thực trạng tại Việt Nam, phê phán chế độ độc tài... Hiện tại, Vy đang rất lo lắng về t́nh trạng an ninh đối với gia đ́nh.

     Thông qua danlambao, gia đ́nh Huỳnh Thục Vy gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn đọc gần xa đă bày tỏ sự quan tâm. Đồng thời bày tỏ mong muốn được công luận tiếp tục lên tiếng để bảo vệ gia đ́nh trong những ngày khó khăn sắp tới.

     Gia đ́nh nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn và hai người con là Huỳnh Thục Vy, Huỳnh Trọng Hiếu hiện đang sống tại Tam Kỳ, Quảng Nam. Cả ba được biết đến với những bài viết mạnh mẽ lên án chế độ độc tài tại Việt Nam. Riêng Huỳnh Thục Vy là blogger có trang riêng trên Đàn Chim Việt.

     Năm 1992, nhà văn Huỳnh Ngọc Tuấn bị kết án 10 năm tù v́ những bài viết kêu gọi Tự do Dân chủ. Năm 2002, sau khi măn hạn tù, ông tiếp tục gửi đi nhiều bài viết lên tiếng về t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại VN. Ông cùng 2 con đã tẩy chay cuộc bầu cử Quốc hội khóa XIII hồi tháng Năm 2011, đồng thời có nhiều cuộc phỏng vấn với đài báo hải ngoại về việc đó.

     Theo DanlambaoBBC

     Phật Giáo Ḥa Hảo Thuần Túy (PGHH TT) chúng tôi vô cùng xúc động khi đọc xong:

     a- Thư Hiệp thông của Quư Linh mục Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền với ḍng Chúa Cứu Thế và Giáo xứ Thái Hà.

     b- Thư kêu gọi cầu nguyện cho Quê hương VN có Công lư, Sự thật cùng Hiệp thông cầu nguyện cho Giáo xứ Thái Hà của Lm Augusti-no Phạm Sơn Hà OSB (Đức Quốc).

     Với lời lẽ ôn ḥa, nhiệt thành, súc tích tinh thần Từ bi bác ái của 2 bức thư đă phô diễn được cái bộ mặt thật bạo tàn, bạc ác, vô nhân đạo, phi công lư của đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN), của chế độ Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa VN đối với các tôn giáo tại VN.

     Nh́n theo chiều dài và chiều sâu của lịch sử VN, 66 năm ở Miền Bắc, 36 năm ở Miền Nam, ai cũng có thể thấy đảng CSVN đă áp dụng một chính sách cai trị nghiệt ngă, khi công khai lúc ngấm ngầm bằng những âm mưu thâm độc, ác hiểm nhằm triệt tiêu tức khắc, hoặc từ từ, hoặc “Cộng sản hóa” các tôn giáo. Cả đến các am cốc, miễu đ́nh nào không nằm trong hệ thống ngầm của CS th́ cũng bị phá vỡ.

     66 năm ở Miền Bắc... 36 năm ở Miền Nam... qua bàn tay đẫm máu, lưỡi dao đồ tể của đảng CSVN đối với các tôn giáo không ngày nào là không có xảy ra những chủ trương đàn áp thô bạo, những hành động tàn ác, phi công lư... kể sao cho xiết.

     Hiệp thông với Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền và Linh mục Phạm Sơn Hà (Đức Quốc), nhân danh Phật giáo Ḥa Hảo Thuần túy tại VN, tôi xin long trọng tuyên bố:

     1- Cực lực lên án chính sách nghiệt ngă của đảng CSVN nhằm triệt tiêu các tôn giáo tại VN. Cương quyết đ̣i hỏi nhà cầm quyền CSVN phải chấm dứt chính sách “diệt chủng” tàn ác bạo ngược này.

     2- Hoàn toàn ủng hộ Thư Hiệp thông của Quư Linh mục Nhóm Nguyễn Kim Điền với Ḍng Chúa Cứu Thế và Giáo xứ Thái Hà.

     3- Hoàn toàn ủng hộ và hiệp thông với Thư Kêu gọi Cầu nguyện cho Quê hương Việt Nam có Công lư, Sự thật cùng cầu nguyện cho Giáo xứ Thái Hà của Linh mục Phạm Sơn Hà tổ chức vào ngàu Chủ nhật 27-11-2011.

     Trân trọng thỉnh cầu các tôn giáo bạn, Quư Vị lănh đạo các cộng đồng trong mọi giai tầng xă hội, Quư Vị thân hữu yêu chuộng công lư và ḥa b́nh trong và ngoài nước cùng tích cực hưởng ứng cầu nguyện theo ngày giờ nói trên. Riêng Giáo hội PGHH Thuần túy VN và hải ngoại hăy nhiệt t́nh tổ chức lễ cầu nguyện này.

     4- Thành khẩn và tha thiết kêu gọi Quư Vị lănh đạo tinh thần các tôn giáo trên đất nước VN hăy v́ tiền đồ Đạo pháp, tay nắm tay, ḷng chung ḷng tạo một sức mạnh “Liên tôn” để cùng đương đầu với bạo quyền CS mau đến thắng lợi cuối cùng.

     Một cây làm chẳng nên non,

Ba cây chụm lại nên ḥn núi cao.

     Huyền Phong Các, ngày 12 tháng 11 năm 2011.

     TM. Giáo hội PGHH Thuần túy

     LÊ QUANG LIÊM

     Hội trưởng Trung ương

HT THÍCH KHÔNG TÁNH ỦNG HỘ THƯ HIỆP THÔNG VỚI THÁI HÀ CỦA NHÓM LINH MỤC NGUYỄN KIM ĐIỀN

(12-11-2011)

     Chùa LIÊN TR̀ VIỆT NAM :

     Kính gởi: Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi

     Xin kính cám ơn Linh mục đă gởi cho Thư hiệp thông của Quư Linh mục Đại diện Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền về việc Quư Ḍng và Quư Giáo xứ Thái Hà đă bị nhà cầm quyền CSVN tước đoạt và đàn áp một cách tàn bạo!

     Xin kính lời ca ngợi tinh thần của Quư Ḍng, Quư Giáo xứ đă kiên tŕ đấu tranh cho Công lư, Tự do, Dân chủ, Nhân quyền từ nhiều năm qua.

     Xin kính ủng hộ Thư hiệp thông của Quư Linh mục Đại diện Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền và kính lời cầu nguyện đến Quư Ḍng và Quư Giáo xứ Thái Hà sớm thoát khỏi tai ách, sự đàn áp của chế độ vô thần Cộng sản Việt Nam.

     Kính lời cầu nguyện cho Linh mục Tađêô Nguyễn Văn Lư, Cô Tạ Phong Tần, Mục sư Nguyễn Công Chính, Quư Anh Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Tiến Trung, Bác Nguyễn Văn Lía, Anh Nguyễn Hữu Cầu… cùng những Tù nhân Lương tâm, Tôn giáo, Chính trị và 14 Giáo dân sớm được chế độ CS vô thần, hại Dân bán Nước trả tự do.

     Chùa Liên Tŕ, Việt Nam,

     ngày  12 tháng 11 năm 2011

     Thành kính cầu nguyện

     Tỳ kheo Thích Không Tánh.

     Theo sử gia Pierre Rigolout làm việc ở Viện Xă hội Lịch sử Paris, Pháp quốc th́: Marx chủ trương cần diệt chủng và theo sử gia George Watson làm việc ở Viện Đại học Cambridge, Anh quốc th́: Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. (RFA online ngày 14-5-2010)

     Do đó mà sau khi chủ nghĩa Mác-Lênin ngự trị trên quả đất này đến khi nó bị loài người tiến bộ loại bỏ th́ nó đă giết hại trên 100 triệu người:

     Tổng thống Bush đă tham gia lễ khánh thành một Đài kỷ niệm nạn nhân Cộng sản khắp thế giới. Trong buổi lễ ngày hôm nay được tổ chức tại thủ đô Washington, tổng thống Bush nói rằng, thế giới sẽ không bao giờ biết hết được tên của tất cả những nạn nhân đă chết trong tay người Cộng sản.

     Nhưng tổng thống nói rằng, mọi người có bổn phận tưởng nhớ họ và vinh danh kỷ niệm của hơn 100 triệu người gồm cả đàn ông, đàn bà và trẻ em đă chết dưới chế độ Cộng sản trên khắp thế giới. (VOA online ngày 12-6-2007)

     Chủ nghĩa Mác-Lênin bắt đầu thực hiện qua cuộc cách mạng của nước Nga năm 1917 theo ông Hồng Lĩnh kể:

     Tháng 02-1917 là tháng tập hợp tất cả điều kiện cho một cuộc nổi loạn quần chúng. Nga hoàng dùng quân đội đàn áp tạo ra một chuỗi rối loạn kéo dài cho tới tháng mười. Cung điện Mùa Đông bị tấn công vào đêm 24 rạng 25 tháng 10. Sau đó, Lénine chiến thắng vào 7 tháng 11, tuyên bố lập trật tự xă hội bằng tàn sát cũng như đày ải. Vô thần và duy vật bắt đầu gieo rắc đau khổ cho nhân loại kể từ ngày 7-11-1917 (lịch Grégorien) hay 25-10-1917 (lịch Julien) cho tới ngày tàn là ngày 25-12-1991, tiếp theo biến cố bức tường Bá Linh đổ vào đêm 9-11-1989. (Đàn Chim Việt oline ngày 15-9-2009)

     Thế chiến lần thứ 2 bắt đầu. Ngày 1-9-1939 chiến hạm của Đức bắt đầu nă pháo vào Ba Lan rồi sau đó tới Hồng quân của Liên Xô, do vậy mà hai bên cùng thi nhau tàn sát dân địa phương. Lúc đầu Liên Xô trút hết tội diệt chủng cho quân Hitler, nhưng sau này với chứng cứ rành rành nên nước Nga không c̣n chạy chối được nữa.

     Ngày 17-9-1939 Hồng quân Liên Xô cũng tràn vào nước Ba Lan từ phía Đông. Mười ngày sau, chính quyền Ba Lan sụp đổ và rút lực lượng c̣n lại chạy theo hướng Đông-Nam ra nước ngoài…

     “Sau đó, Liên Xô bắt chừng 1 triệu rưỡi người Ba Lan đi đày ở vùng Siberia và bắn chết 22 ngh́n tù binh Ba Lan ở rừng Katyn, bất chấp Công ước quốc tế về chiến tranh. Khi vụ thảm sát bị phát hiện, Matxcơva đổ tội cho quân Đức. Măi đến thời Gorbachev nước Nga mới nhận lỗi về vụ này. (BBC online ngày 6-5-2005)

     Chính vị tổng thổng đương nhiệm nước của Nga Medvedev đă mạnh mẽ lên án cố lănh tụ đảng CS Liên Xô Stalin như sau:

     Hồi trung tuần tháng Tư, trong khi trả lời phỏng vấn của đài truyền h́nh Russia Today, ông Medvedev đă nói với vai tṛ của Stalin trong việc giết hại gần 22.000 binh sĩ Ba Lan tại khu rừng Katyn. Không chỉ có binh lính Ba Lan mà cả người Ucraina, Belorusia và cả những người Nga chống đối cũng bị Stalin ra lệnh sát hại. Và tổng thống Medvedev đă gọi ông ta bằng một từ không thể chính xác hơn: “Tên giết người.(Đàn Chim Việt online ngày 11-5-2010)

     Thực tế này được Mikhail Gorbachev, cựu tổng thống Liên Xô, xác nhận: Stalin đă tắm máu! Bản thân tôi đă thấy những án tử h́nh đă do chính ông ta kư hàng loạt. Cùng với Molotov, Voroshilov, Kaganovich và Zhdanov. Họ là năm kẻ giết người năng nổ nhất. Molotov luôn thêm vào: sửa từ “10 năm” thành “tử h́nh”. Hàng loạt!. (RFA online ngày 14-5-2010)

     Năm 2006, Hội đồng châu Âu công bố nghị quyết lên án chủ nghĩa Cộng sản. Nghị quyết này xác định chủ nghĩa Cộng sản đă phạm nhiều tội ác khủng khiếp chống nhân loại.

     Các tài liệu lưu trữ cho thấy, đă có hàng trăm ngàn người bị giết, hàng triệu người bị tước đoạt tài sản, ông Vladimir Bukovsky, một nhà văn Liên Xô, đồng thời là người chuyên nghiên cứu về tội ác của các chính quyền Cộng sản, kể lại trong“Câu chuyện Sô Viết”: “…Rồi họ bắt đầu giết khoảng 10% dân số, họ chọn lựa rất kỹ lưỡng. Họ làm việc này không chỉ để tiêu diệt kẻ thù. Họ giết người để thiết lập lại cơ cấu xă hội. Một phương pháp xây dựng xă hội. Tất cả trí thức, những công nhân tốt nhất, các kỹ sư tốt nhất đều bị họ giết hết. (RFA online ngày 14-5-2010)

     Phóng viên Trần Văn của đài RFA viết loạt bài V́ sao chủ nghĩa Cộng sản bị cáo buộc chống nhân loại, trong phần 2 có đoạn:

     Giới sử gia ước đoán, suốt 21 năm lănh đạo Liên Xô, Stalin đă giết từ 20 triệu đến 40 triệu người… Các sử gia ở Liên Xô, ở châu Âu xác định Stalin là thủ phạm chính của nạn đói kéo dài từ 1932-1933 khiến 7 triệu người Ukraina thiệt mạng…

     Đạo diễn Edvins Snore đă t́m nhiều đoạn phim tài liệu, nhiều h́nh ảnh lưu trữ cho thấy, đàn ông, đàn bà, người ǵa, trẻ em quắt queo, h́nh hài hoàn toàn biến dạng. Bảy triệu con người hoặc đă chết, hoặc đang thoi thóp v́ đói và đă bị ném xuống những hố lớn rồi lấp đất như người ta vẫn chôn súc vật bị dịch. (RFA online ngày 14-5-2010)

     Theo bài báo Di họa Cộng sản nhức nhối và cay đắng của nhà báo Lê Diễn Đức th́:

     Từ tháng 8-1937 đến tháng 10-1938, chỉ riêng trong nhà tù tại Ủy ban An ninh quốc gia, chế độ Stalin đă bắn bỏ 20.760 người, trong đó có khoảng 1.000 người lănh đạo tôn giáo. Giáo chủ giáo phận St. Petersburg Serafin cũng bị giết vào thời gian này…

     Phong trào này đă “phát hiện” đa số trong 1,7 triệu hồ sơ “những tên phản cách mạng” trong giai đoạn 1937-1938. Hơn 700 ngàn người bị giết. Theo Alexandr Solzhenitsyn, nhà văn đoạt giải thưởng Nobel văn học, có khoảng 60 triệu người đă bị giết trong chế độ Xô Viết trong giai đoạn từ 1917 đến 1956. (BBC online ngày 12-8-2007)

     Chủ nghĩa Mác-Lê được Mao Trạch Đông triển khai một cách sắt máu hơn và tàn bạo hơn, ông Lư Nhuệ (Li Rui), thư kư riêng nói về lănh tụ họ Mao nầy như sau:

     Chế độ độc tài của Mao c̣n kinh khủng hơn Stalin v́ ông muốn kiểm soát năo trạng của con người. Mao Trạch Đông vượt hơn mọi hoàng đế v́ ông khiến người dân tuân lời cả trong suy nghĩ – không hoàng đế nào trên thế giới làm được như vậy. Theo Lư Nhuệ, Mao từng nói: “Ta là Tần Thuỷ Hoàng và Marx”…

     Trong phong trào Đại Nhảy Vọt năm 1958, ước tính 30 triệu người đă chết đói. (BBC online ngày 8-9-2006)

     Theo chuyện Bí Mật Cuộc Đời Mao Trạch Đông do bác sĩ Lư Chí Tuy, là bác sĩ chữa bệnh cho Mao viết và Trần Ngọc Dung dịch, đoạn viết về tội ác diệt chủng của Mao như sau: C̣n về chủ nghĩa phiêu lưu? Bước Nhảy Vọt của Mao đem đến nạn đói bi thảm nhất trong lịch sử Trung Hoa với con số lên đến bốn mươi ba triệu người chết. Cuộc Cách mạng Văn hóa th́ đẩy đất nước vào t́nh trạng hỗn loạn, tiêu huỷ đời sống người dân, phá hại gia đ́nh, làm vỡ tan t́nh bằng hữu và toàn bộ cơ cấu xă hội Trung Hoa”. (BMCĐMTĐ - trang 569)

     Đặc biệt ở Việt Nam ta, từ năm 1953 đến năm 1956 ông Hồ Chí Minh nghe theo lệnh Nga Tàu thi hành Cải cách Ruộng Đất tàn sát những người dân vô tội. Theo ông Bùi Tín th́ khoảng 500 ngàn người (Wikipedia tiếng Việt) và theo Thượng tọa Thích Quảng Độ th́ khoảng 700 ngàn người (Nhận định về những sai lầm tai hại của đảng CSVN đối với Dân tộc và Phật giáo Việt Nam).

     Theo thống kê chính thức của nhà nước được đăng trong cuốn Lịch sử Kinh tế tập 2 cho biết là đă có 172.008 người bị quy vào thành phần địa chủ và phú nông, là những người bị xếp vào loại kẻ thù của nhân dân, bị“đào tận gốc, trốc tận rễ”, nghĩa là không bị bắn tại chỗ th́ cũng bị lảnh án tù rồi chết trong nhà giam. Con số này có thể không chính xác nhưng không thể thấp hơn thế được…

     Bản thống kê chính thức cho biết là trong số 172.008 người bị quy là địa chủ và phú nông trong CCRĐ th́ 123.266 người bị quy sai, tức là oan, tính theo tỷ lệ là 76%66. Có lẻ chưa bao giờ ở đâu tỷ lệ giữa số bị oan và nạn nhân lại cao đến như thế. (RFA online ngày 15-5-2006)

     Ngoài tội ác diệt chủng “long trời lở đất” nói trên, c̣n một vụ thảm sát ghê rợn ở Huế năm Mậu Thân (1968) khi Việt cộng vào chiếm thị xă Huế tàn sát dân ḿnh một cách dă man. Theo Stanley Karnow trong bài Viet Nam a History (The Viking Press, NY, 1983 pp 530-531):

     Được trang bị bằng các chỉ thị trên, ngay khi chiếm được Huế, Việt cộng đă lục soát từng nhà và không dung thứ một ai. Trong những năm tháng sau đó, hài cốt của khoảng ba ngàn người đă được khai quật gần các bờ sông, những ruộng muối và những cánh rừng. Các nạn nhân đều, hoặc bị bắn, bị đập vỡ sọ, hay bị chôn sống. Điều nghịch lư là dân chúng Hoa Kỳ gần như quên lăng trận thảm sát ở Huế mà chỉ chú trọng vào vụ Mỹ Lai. (Tài liệu của Ban Tổ chức lễ Tưởng niệm 40 năm nạn nhân bị VC thảm sát Tết Mậu Thân- trang 20)

     Dân tộc Campuchia trong thập niên 1970 đă bị Khmer Đỏ, tên chính thức của đảng Cộng sản Campuchia khi chiếm được chính quyền năm 1975 đến năm 1979, đă tàn sát một cách không gớm tay. Người gây ra tội diệt chủng điển h́nh nhất là tên đồ tể Kaing Guek Euv hỗn danh là Duch, trưởng trại giam M-13 và S-21, nơi xảy ra những vụ tra tấn giết người dă man được mô tả như đă từng xảy ra trong thờ kỳ Trung cổ khiến cho hơn 16 ngàn người thiệt mạng.

     Chế độ Khmer Đỏ nay được biết đến v́ đă giết chết khoảng 1,7 triệu người (từ một dân số 7,1 triệu) với các biện pháp tử h́nh bằng các dụng cụ thô sơ như cuốc, mai, xẻng, bỏ đói và lao động cưỡng bức. Nó được nhiều học gỉa xem là một trong những chế độ hung bạo nhất trong thế kỷ 20 - thường được so sánh với chế độ của Adolf Hitler và chế độ của Stalin (theo quan điểm của một số người). Nếu tính theo tỷ lệ người bị giết so sánh với dân số, có thể nó là chế độ giết người nhiều nhất trong thế kỷ 20. (Wikipedia tiếng Việt online ngày 5-9-2008)

     Tội ác do chủ nghĩa Mác-Lênin gây ra một hậu quả thê thảm khôn lường cho thế hệ trẻ người Nga là khiến phải tự tử với nỗi tuyệt vọng v́ cảm thấy bị đánh lừa”. Trong tác phẩm “Những kẻ bị mê hoặc vào cơi chết” (Ensorcelés par la mort), nhà văn nữ Svetlana Alexievitch đă kể về sự khủng hoảng tinh thần của người Nga bị mất phương hướng sau thời kỳ Cộng sản. Bi thảm nhất là một thanh niên trí thức Nga đă tự tử bằng cách ngă ḿnh ra ngoài cửa sổ tầng lầu thứ 11 và rơi như một “con chim bay”…

     “Động cơ khiến cho Svetlana Alexievitch t́m hiểu làn sóng tự tử ở Nga trong thời kỳ hậu Xô Viết là một mẫu tin đăng trên nhật báo Đức Frankfurter Rundschau với tựa “Số người tự tử ở Nga tăng”. Báo nầy viết ngày 28-3-1992 rằng: năm 1991, 60.000 người Nga tự tử kết liễu đời ḿnh, như vậy là so với năm trước, đă có thêm 20.000 trường hợp…

     Đầu tiên hết là sinh viên Ivan Ivachovest, 33 tuổi, vừa hoàn thành xong luận án tiến sĩ về chủ nghĩa“Marx và tôn giáo”. Cái chết của anh có thể xem là số phận nhà trí thức hoài nghi tuyệt vọng khi nhận thức ra rằng chân lư của chủ nghĩa Marx toàn là điều huyễn hoặc. (RFI ngày 18-5-2009).

     Đại Nghĩa

uuuuuuuuuuu

MƯỜI CHUYỆN TIẾU LÂM HAY NHẤT THỜI LIÊN XÔ DO

BÁO THE TIMES (ANH) CHỌN

Phạm Nguyên Trường dịch

     Giải nhất: Ba công nhân vừa bước vào nhà tù, hỏi nhau v́ sao bị tù. Người thứ nhất: “Ngày nào tôi cũng đi muộn 10 phút, họ bảo tôi phạm tội phá hoại”. Người thứ hai: “Ngày nào tôi cũng tới sớm 10 phút, họ bảo tôi là gián điệp”. Người thứ ba: “Ngày nào tôi cũng đến đúng giờ, họ bảo tôi có đồng hồ ngoại”.

     Sau đây là 9 giải c̣n lại:

     2) Trong một túp lều ở thảo nguyên có một ông lăo đang hấp hối. Có tiếng gơ cửa dồn dập

     - Ai đấy? ông lăo hỏi.

     - Thần chết! có tiếng đáp.

     - Lạy Chúa tôi! – ông già nói – Cứ tưởng là KGB

     3) Báo Sự Thật nói rằng tất cả thư từ gửi tới ṭa soạn đều được tiếp nhận một cách trọng thị. Người gửi cần ghi rơ họ tên, địa chỉ của ḿnh và của những người thân nhất trong gia đ́nh.

     4) Tại sao bao giờ KGB cũng đi thành nhóm 3 người? Trả lời: một người biết đọc, một người biết viết, người thứ ba có nhiệm vụ theo dơi hai tay có học đó.

     5) Leonid Brejnev thăm chính thức Pháp. Người ta đưa ông tham quan Paris. Ông được đưa đến Điện Élysée, nhưng cũng như mọi khi, mặt ông vẫn lạnh như tiền. Rồi người ta đưa ông đến viện bảo tàng Louvre, nhưng vẫn không ai thấy phản ứng ǵ. Rồi người ta đưa ông tới Khải hoàn môn, nhưng vẫn không thấy một tí biểu hiện nào trên nét mặt hết. Cuối cùng, đoàn xe đến tháp Eiffel. Brejnev vô cùng kinh ngạc. Ông ta quay sang những người dẫn đường Pháp và hỏi: “Này, ở Paris có đến 9 triệu người… Các vị chỉ cần một tháp canh thôi ư?”

     6) Stalin quyết định vi hành quanh thành phố xem công nhân sống như thế nào, một lần ông ta bí mật ra khỏi Điện Cẩm Linh. Sau đó ông rẽ vào rạp chiếu bóng. Phim vừa hết th́ quốc ca vang lên và trên màn ảnh xuất hiện h́nh Stalin. Tất cả đều đứng dậy và hát quốc ca, riêng Stalin vẫn tiếp tục ngồi, tỏ vẻ rất hài ḷng. Rồi ông ta thấy một người ngồi phía sau ghé vào tai th́ thầm: “Này đồng chí, tất cả chúng tôi đều cảm thấy như thế, nhưng hăy tin tôi đi, đứng dậy sẽ an toàn hơn rất nhiều”.

     7) Một công dân Liên Xô tiết kiệm đủ tiền mua xe hơi. Sau khi trả tiền, người ta nói với anh là ba năm nữa sẽ được nhận xe.

     - Ba năm nữa à? – Anh ta nói – Tháng mấy?

     - Tháng tám.

     - Tháng tám à? Ngày mấy?

     - Ngày mồng 2.

     - Buổi sáng hay buổi chiều?

     - Buổi chiều. Mà chuyện ǵ vậy?

     - Buổi sáng sẽ có một thợ sửa ống nước đến nhà tôi.

     8) Tại sao các cựu sĩ quan Stasi lại là những người lái taxi thông thạo nhất ở Berlin? V́ anh chỉ cần nói tên là họ đă biết anh sống ở đâu rồi.

     9) Moskow những năm 1970. Mùa đông giá rét. Có tin đồn là ngày hôm sau cửa hàng bán thịt số 1 sẽ có thịt.

     Ngay hôm đó trước cửa hàng đă có hàng chục ngàn người với áo khoác ấm, giày cao cổ, rượu và bàn cờ đứng thành hành dài.

     Lúc 3 giờ chiều một người bán thịt đi ra và nói: “Thưa các đồng chí, Ban chấp hành trung ương vừa gọi xuống, thông báo rằng không đủ thịt bán cho tất cả mọi người v́ vậy mà dân Do Thái nên về nhà”.

     Dân Do Thái nhẫn nhục bước ra khỏi hàng. Những người khác tiếp tục đợi.

     Lúc 7 giờ tối người bán thịt lại bước ra và nói: “Thưa các đồng chí, Ban chấp hành TƯ vừa gọi xuống, thông báo rằng hóa ra là không có thịt v́ vậy mọi người nên về nhà”.

     Đám đông tản ra, vừa đi họ vừa lầm bầm: “Bọn Do Thái khốn nạn lúc nào cũng gặp may!”.

     10) Sĩ quan KGB vào công viên và trông thấy một ông già đang cầm cuốn sách. Người sĩ quan hỏi: “Ông già đang đọc ǵ đấy”. Ông già đáp: “Tôi đang tự học tiếng Ivrit”. “Ông học tiếng Ivrit làm ǵ? Thị thực đi Israel phải chờ mấy năm lận. Ông sẽ chết trước khi làm xong giấy tờ”. “Tôi học tiếng Ivrit để khi lên Thiên đàng tôi có thể nói chuyện với Abraham và Moïse. Trên Thiên đàng chỉ nói bằng tiếng Ivrit thôi”. “Thế nếu ông xuống địa ngục th́ sao?”, Người sĩ quan hỏi. “Tiếng Nga th́ tôi biết rồi”, ông già trả lời.

TRUYỆN CƯỜI KỶ NIỆM CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI

     Trước kia, ngày 07-11 là ngày kỷ niệm Cách Mạng Tháng 10 ở Liên Xô, tổ chức rất "hoành tráng". Nay chỉ c̣n lại kho truyện cười Xô Viết làm kỷ niệm cho ngày này. 

—–

     · Hỏi: Sự khác nhau giữa báo Pravda (Sự thật) và báo Izvestia (Tin tức) là ǵ ?

     Đáp: Trong báo “Sự thật” th́ không có tin tức, c̣n trong báo “Tin tức” th́ không có sự thật.

     · Luật pháp LX đảm bảo quyền tự do ngôn luận. Nhưng nó không đảm bảo quyền tự do sau khi ngôn luận.

     · Hỏi: Điều ǵ là vĩnh cửu ở Liên Xô?

     Đáp: Những khó khăn tạm thời.

     · Hỏi: T́nh trạng hỗn độn là ǵ ?

     Đáp: Chúng tôi không b́nh luận về nền kinh tế của đất nước.

     · Hỏi: Có đúng là nhà thơ Vla-dimir Mayakovsky đă tự sát hay không?

     Đáp: Vâng, đúng vậy, và người ta c̣n thu âm lại được những lời nói cuối cùng của nhà thơ: “Các đồng chí, xin đừng bắn.”

     · Hỏi: Thế nào là người Cộng sản?

     Đáp: Người Cộng sản là người đă đọc cuốn “Kapital” của Marx

     Hỏi: C̣n thế nào là người tư bản?

     Đáp: Người tư bản là người đă hiểu nội dung cuốn “Kapital” của Marx.

     · Hỏi: Có đúng là điều kiện sống ở các trại lao động cải tạo là tuyệt vời không?

     Đáp: Về nguyên tắc là đúng. Năm năm trước một thính giả của chúng tôi không tin điều này và v́ thế đă được gửi tới đó để điều tra. Vị thính giả này có vẻ đă thích ở kia tới mức mà giờ này ông ta vẫn c̣n chưa thèm quay về lại.

     · Một người Mỹ và một người Nga tranh luận xem ai vĩ đại hơn: tổng thống Hoover hay Stalin?

     - Tất nhiên là Hoover rồi! Bởi lẽ ông đă cai nghiện cho chúng tôi!

     - Đă có ǵ là to tát! Stalin c̣n cai ăn cho chúng tớ th́ sao!

     · Một ông nông dân bị nông trang cướp mất đất liền viết thư khiếu nại gửi cho đồng chí Lênin ở Moskva. Một tháng sau chính quyền gọi ông nông dân lên. “Tại sao ông lại gửi thư cho đồng chí Lênin? Ông không biết đồng chí Lênin đă chết rồi sao?” “Mẹ kiếp, tại sao lúc các người cần th́ đồng chí Lênin sống măi trong sự nghiệp, c̣n lúc ta cần th́ đồng chí ấy lại chết mất rồi?”

     · Hỏi: Chủ nghĩa Cộng sản có khác Chủ nghĩa Tư bản không ?

     Đáp: Về nguyên tắc là có. Trong chế độ tư bản chủ nghĩa có t́nh trạng người bóc lột người. C̣n trong chế độ Cộng sản chủ nghĩa th́ là ngược lại.

     · Hỏi: Có đúng là ở Liên bang Xô viết có tự do ngôn luận giống như ở Hoa Kỳ không?

     Đáp: Đúng thế. Ở Hoa Kỳ, quư vị có thể đứng trước cửa Nhà Trắng và hét to: “Đả đảo Reagan!” và quư vị sẽ không bị trừng phạt. Ở Liên bang Xô Viết, quư vị có thể đứng ở Quảng trường Đỏ ở Moskva và hét to: “Đả đảo Reagan!” và quư vị cũng sẽ không bị trừng phạt.

     · Hỏi : Truyện thần thoại Pháp khác truyện thần thoại Liên Xô thế nào?

     Đáp : Một cái bắt đầu bằng câu: “Ngày xửa ngày xưa…”, thứ kia bắt đầu bằng câu: “Không c̣n bao lâu nữa…”

     · Đảng bộ Leningrad mới ra nghị quyết về tạo ra sự dư thừa lương thực cho dân chúng. Phóng viên một tờ báo phỏng vấn một bà già trên đường phố là bà nghĩ ǵ về nghị quyết này. “Thời Phát xít Đức bao vây, chúng ta c̣n sống sót được th́ chắc rồi cũng sẽ sống sót được sự dư thừa lương thực này thôi.”

     · Hai đảng viên Ivanov và Petrov đi vào một hàng ăn để kỷ niệm sinh nhật Petrov. Hai người cưa một chai vodka xong, Ivanov nói: “Bạn thân mến, anh biết là tôi yêu quư anh. Tại sao tôi lại yêu quư anh? Tôi yêu quư anh không phải v́ anh ăn trộm tiền đảng phí từ văn pḥng Đảng, cũng không phải v́ anh đẩy mẹ vợ anh vào nhà thương điên, cũng không phải v́ anh ngày nào cũng đánh vợ, lại càng không phải v́ anh hiếp con bé mù 13 tuổi, tôi yêu quư anh v́ anh là một người Cộng sản thực sự tốt.”

     · Hồi Liên Xô mới đổ, một anh này vào tiệm uống cà phê đ̣i xin một tờ báo Đảng. “Chúng tôi dạo này không tích trữ báo Đảng nữa.” Vài phút sau anh ta lại xin một tờ báo Đảng. “Dạo này chúng tôi không c̣n có báo Đảng nữa.” Mười phút sau anh ta lại hỏi xin một tờ báo Đảng. Phục vụ viên cáu tiết hét lên: “Tôi đă nói mấy lần là bây giờ quán chúng tôi không chứa báo Đảng nữa sao anh cứ hỏi măi?” “À, tại câu đấy nghe hay quá, xin nhắc lại thêm vài lần nữa cho tôi nghe.”

     · Một bà đi vào cửa hàng hỏi: “Các đồng chí có thịt không?” “Không, không có thịt.” “Thế các đồng chí có sữa không?” “Không, cửa hàng chúng tôi chỉ là cửa hàng thịt. Bà sang cửa hàng bên kia đường đi, bên đó họ mới không có sữa.”

     · Hỏi: Tại sao những người bất đồng quan điểm lại bị o ép đến nỗi phải rời khỏi đất nước?

     Đáp: Anh không biết rằng tất cả những sản phẩm tốt nhất luôn được lựa chọn để xuất khẩu à?

     · Hỏi: Chủ nghĩa Cộng sản có thể xây dựng thành công ở Mỹ được không?

     Đáp: Được chứ! Nhưng sau đó th́ chúng ta sẽ mua ngũ cốc từ đâu?

     · Hỏi: Đến gia đoạn cuối cùng của Chủ nghĩa Xă Hội, tức là Chủ nghĩa Cộng sản, th́ có c̣n trộm cắp không?

     Đáp: Không? V́ mọi thứ đă bị lấy sạch trong giai đoạn Chủ nghĩa Xă hội rồi.

     · Hỏi: Sự khác nhau giữa nền thương nghiệp Chủ nghĩa Xă hội và Chủ nghĩa Tư bản là ǵ?

     Đáp: Thương nghiệp Tư bản : cái ǵ cũng có bán. Thương nghiệp Chủ nghĩa Xă hội : thấy ǵ cũng xếp hàng mua.

     · Hỏi: Có phải Mỹ là nước có những ṭa nhà chọc trời cao nhất thế giới?

     Đáp: Đúng! Nhưng ngược Liên Xô lại là nước chế tạo được những linh kiện bán dẫn to nhất thế giới!

     · Hỏi: Có thể sống nổi chỉ với đồng lương chính không?

     Đáp: Không biết. Chưa thằng nào trong chúng tôi dám thử cả.

     · Stalin muốn kiểm tra xem những người nông dân sống ra sao. Ông đi tới một ngôi làng

- Các đồng chí, cuộc sống ra sao?

- Dạ thưa đồng chí, trước kia chúng tôi có 2 bộ quần áo c̣n bây giờ chỉ có một thôi ạ.

- Quần áo không thể dùng để đánh giá mức sống được. Các đồng chí có biết rằng ở châu Phi có những nơi người ta hoàn toàn cởi truồng không?

- Thật tội nghiệp! Chắc ở đó họ c̣n có chủ nghĩa CS trước cả chúng ta!

     · Một sinh viên thi trượt tốt nghiệp chỉ v́ anh không nói lên được sự khác biệt giữa kinh tế Xă hội Chủ nghĩa và kinh tế Tư bản Chủ nghĩa. Anh sinh viên buồn bă kể lại với bố. Ông bố an ủi con:

     - Vậy là may đấy con à! Ở cơ quan bố, một cán bộ đă nói ra sự khác biệt này và ông ta không bao giờ trở lại nữa.

     · Stalin nói chuyện với Churchill (thủ tướng Anh): Nước ông cũng như nước tôi đều do một đảng cai trị mà, có khác chi nhau đâu !

     Churchill : Khác chứ ! Bên tôi, lúc 4 giờ sáng, nghe tiếng gơ cửa th́ biết đó là người giao sữa. Bên ông, nghe tiếng gơ cửa giờ ấy th́ liệu mà viết chúc thư và vĩnh biệt gia đ́nh.

äääääääääää

     “Tài năng - do Thượng Đế ban phát, hăy luôn khiêm tốn. Danh tiếng thường do người đời ban tặng, hăy biết ơn. Tự phụ do bản thân tự phong, hăy cẩn thận.” (John Wooden)

     Mọi chuyện trên đời, việc ǵ thái quá đều không tốt, ngay như thuốc bổ mà lạm dụng quá nhiều th́ nó cũng làm cho ta phải… “bổ sấp, bổ ngữa”. Cũng giống như vậy, người ta h́nh như lạm dụng h́nh tượng “Hồ Chí Minh” hơi bị nhiều, mà nếu ông ấy c̣n sống có khi nếu không bổ sấp th́ chắc cũng bổ ngữa, bởi quá bất ngờ với những tầm cao trí tuệ “ảo” mà người ta “bơm” lên cho ông trong khi cái chỉ số “IQ thật” của ông th́ có hạn, chả cách nào lớn theo cho đồng bộ.

     Cứ như là chiến dịch, đầy đủ các công cụ tuyên truyền ban ngành hỗ trợ, hao tài tốn của kéo dài lê thê trên cả nước, khởi đi từ ba bốn năm trước: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mới đây ông Trương Tấn Sang lên truyền h́nh tổng kết báo cáo kết quả với toàn dân: Thành công mỹ măn, tấm gương đạo đức HCM đă lan tỏa đi sâu vào ḷng người, quần chúng, tạo nhiều chuyển biến tốt đối với xă hội... Nhưng không biết có phải v́ cái h́nh ảnh “quan lớn” Nguyễn Trường Tô, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang nằm “truổng cời” cùng hai nữ sinh vị thành niên trong khách sạn và Việt Nam vẫn 2.7 trên thang điểm 10, xếp thứ 116/178, những quốc gia tham nhũng nặng trên thế giới hay không, mà ban bí thư TW đảng quyết định kéo dài, triển khai tiếp “chiến dịch học tập đạo đức” này thêm ba năm nữa cho thiên hạ thấm nhuần đến... 2015?

     Chưa kịp thuộc hết bài “đạo đức HCM” th́ học sinh, sinh viên lại vào chiến dịch thi đua học tập món mới Tư tưởng Hồ Chí Minh, tầm nh́n xuyên thế kỷ. Mấy em sinh viên cứ ngẩn ngơ hỏi nhau, không biết cái tư tưởng của “Bác” gắn tên lửa hành tŕnh bao giờ và loại nào mà khỏe thế? xuyên cả thời gian để đi vào thế kỷ? mà thế kỷ nào cơ chứ? nếu không “stop” đúng lúc có khi nó lại lao vào thế kỷ vô tận mất thôi??.

     Rồi mới đây tới phiên giới trí thức trong nước giật ḿnh, như muốn bổ sấp bổ ngữa, khi hay tin minh danh hội Liên hiệp Khoa học và Kỹ thuật VN người ta mở rộng một cuộc hội thảo có cái chủ đề vang rền như sấm dậy trời nam giữa thủ đô Hà Nội, không thua ǵ “tầm nh́n xuyên thế kỷ”, đó là cuộc hội thảo về: Giá trị Minh triết Hồ Chí Minh, một định hướng phát triển Việt Nam.

     Nghe cái tiêu đề là hết hồn liền, ai nấy đều xanh máu mặt, rỉ tai khẽ nói với nhau: Thế này th́ mạt vận rồi! Cả cuộc đời “Bác” ở nước ngoài chỉ có Mác-Lênin với quốc tế Cộng sản XHCN, c̣n trong nước th́ súng với đạn và “Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ”, khăn tang trắng mái đầu, rồi sau đó vượt tuyến mang súng đạn vào Nam 20 năm xương máu. Kết quả: quân “Ta” thắng quân “Ḿnh” với hơn ba triệu “địch quân” máu đỏ da vàng phơi thây tại chỗ, mà giang sơn ông cha th́ hao hụt! Chứ có ǵ nữa đâu mà lấy những thứ quái quỷ đó làm “minh triết” để định hướng phát triển cho dân tộc! Định hướng thế th́ chỉ có: một là đi ăn mày; hai là thêm người về chầu bên “Bác”, chứ chủ nghĩa Mác-Lênin bây giờ chỉ có bách chiến bách thắng với quỷ sứ ma vương dưới âm tỳ địa ngục chứ nào thắng được xă hội tư bản trên trần thế này đâu mà ảo vọng!

     Người tài giỏi thực sự, chính là người không nhận ḿnh là tài giỏi. Sao người ta không chịu khiêm tốn, khiêm nhường? cho nhân cách lớn lên cùng thiên hạ, mà cứ muốn như là ả điếm về chiều thích trét phấn son màu mè dày cộm lên đầy khuôn mặt? Chỉ hợm hĩnh chứ có tốt đẹp ǵ đâu!

     Về buổi hội thảo “Minh triết HCM” ngày 26-10-2011 tại Hà Nội vừa qua, theo ông Nguyễn Khắc Mai (chủ tŕ hội thảo, người kư thư mời) th́ có khoảng 80 người tham dự gồm nhiều thành phần trí thức: nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo, nhà thơ, sinh viên. Các tham luận tŕnh bày luôn ít nhiều có sự tranh luận và phản biện. Về nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh th́ ông Nguyễn Khắc Mai cho biết: (nguyên văn của ông) Muốn đánh giá một con người th́ cần phải xem xét tổng thể các hoạt động và thời khắc lịch sử…

     Đúng là như thế! Cũng như luận anh hùng ta phải t́m xem nhân cách.

     Hiện nay rất thuận tiện và nhiều dữ liệu để chúng ta có thể đối chiếu và so sánh. Internet nối mạng toàn cầu, mọi sự thật không có chất cường toan nào xóa nổi. Hăy thử gơ vào Google Sự thật Hồ Chí Minh, click một cái ta có khoảng 17.800.000 kết quả (0,14 giây) chi tiết liên quan đến nhân vật này cho những ai mang tinh thần đi t́m sự thật, công bằng và nhân ái, trong quang minh chính trực, để đặt ông HCM vào đúng chỗ của ông, một người dù có công hay có tội, phải chịu trách nhiệm với dân tộc, với đất nước trước lịch sử. Không công bằng và nhân cách chúng ta sẽ thấp xuống nếu nói về nhân vật này mà bỏ quên những cái chết của 172.000 người dân vô tội miền Bắc (CCRĐ) và vô số những cuộc thanh trừng đẫm máu bởi không cùng ư thức hệ hay khác biệt chính kiến với người CS dưới thời kỳ ông HCM cầm quyền. Cũng do những thuận lợi từ đa kênh thông tin nói trên mà thời gian gần đây, những “sử gia” của đảng CSVN “mềm hơn” trong nhận định về ông HCM, như nh́n nhận là sự thật nhưng lập luận rằng: “Những “biến cố” gây nên thiệt hại nhân mạng và tài sản của người dân dưới thời kỳ ông HCM lănh đạo, là do cấp dưới làm sai chứ ông không chỉ đạo như thế”! CCRĐ từ 1953 đến 1956 ba năm trời cả trăm ngàn người dân bị bức tử, tiếng than khóc nhân dân thấu trời xanh mà nói rằng ông HCM không hay biết về cái sai? Chẳng lẽ ông bị “điếc” bẩm sinh?

     Bên cạnh nhận định của ông Nguyễn Khắc Mai về ông HCM: Muốn đánh giá một con người th́ cần phải xem xét tổng thể các hoạt động, và thời khắc lịch sử...”, nên chăng chúng ta cũng thử so sánh ông HCM với vài lănh tụ của vài quốc gia lân cận trong khu vực gần với VN mà bối cảnh và thời gian lănh đạo quốc gia, họ cũng xấp xỉ hay gần gặn như Ông HCM, để xem cái giá trị Minh triết Hồ Chí Minh, một định hướng phát triển VN có thật sự là Minh triết như giá trị mà người ta tuyên xưng!

     Tưởng Giới Thạch. Sinh ngày 31-10-1887, một nhà quân sự và chính trị trong lịch sử cận đại Trung Quốc, Chủ tịch Quốc Dân Đảng Trung Hoa. Năm 1949, sau thất bại ở Lục địa, Tưởng Giới Thạch và binh lính của ông đă di chuyển đến Đài Loan, một đảo biển nghèo nàn chưa có nền kinh tế do quân phiệt Nhật chiếm đóng trước đó. Ông lănh đạo, tổng chỉ huy Quân đội, kiện toàn chính phủ Trung Hoa - là thành viên Liên Hiệp Quốc trong một thời gian dài, tuy nhiên 1971 đă bị thay bằng Trung Quốc Cộng sản. Từ 1950 Đài Loan không có nền kinh tế, đến 1960 có thu nhập quốc dân (GNP) đầu người chỉ 170 USD, tương đương với Zaire và Cộng ḥa Côngô là các nước nghèo Châu phi (thua xa miền Nam VN bấy giờ). Tưởng Giới Thạch đă lănh đạo nhân dân đảo quốc Đài Loan phát triển kinh tế liên tục, trung b́nh 8% năm trong ba mươi năm, đến 2008 thu nhập quốc dân đầu người đă lên tới 33.000 USD/năm (lúc này Việt Nam sau “giải phóng” chỉ 700 USD/năm) – 2010 gần 40.000 USD/năm. Bên cạnh nền kinh tế là một quân đội hùng mạnh tiên tiến ở châu Á, tương đương Nhật Bản, Hàn Quốc, đủ để Trung Quốc phải kiêng dè. Chỉ số Phát triển Con người (HDI) cũng tương đương với các nước phát triển Châu Âu. HDI của Đài Loan năm 2007 là 0,943 (xếp thứ 27, rất cao), và 0,868 năm 2010 (xếp thứ 18, rất cao) theo cách tính mới của Liên Hiệp Quốc. Đài Loan phát triển khoa học, công nghiệp một cách nhanh chóng trong nửa cuối của thế kỷ 20, Đài Loan trở thành một trong các nhà đầu tư nước ngoài chính tại Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Philippin, Malay-sia, Việt Nam - và điều này được mệnh danh là “Thần kỳ Đài Loan”. Đài Loan cùng với Hàn Quốc, Hongkong và Singapore được gọi là bốn con rồng châu Á (hay 4 con hổ Châu Á).

     Hai lănh tụ, ở cương vị Chủ tịch Đảng và Nhà bước như nhau, có tuổi đời suưt soát như nhau, nhưng sau Đệ II thế chiến, cả thế giới ḥa b́nh, chỉ riêng duy nhất tại Việt Nam, ông Hồ Chí Minh xử dụng quỹ thời gian của ḿnh để gây chiến tranh đẫm máu và nước mắt với ngay chính dân tộc, trên quê hương ông để phục vụ cho lợi ích của quốc tế Cộng sản. C̣n ông Tưởng Giới Thạch th́ xử dụng cũng một quỹ thời gian ấy, biến một hoang đảo từ tay quân phiệt Nhật thành một quốc gia tự do dân chủ, dân giàu nước mạnh cho chính dân tộc ḿnh mà thế giới cũng phải cúi chào. Dự trữ ngoại tệ cho nền kinh tế hiện nay: Đài Loan 400 tỷ USD - Việt Nam 13 tỷ USD (VN nợ nước ngoài 32,5 tỷ USD). Nếu nói “Minh triết” là một sự hiểu biết sâu rộng được thực hiện bởi con người tạo ra kết quả tốt nhất, chân thiện mỹ nhất, mà thiệt hại và tiêu tốn thời gian, năng lượng ít nhất th́ ông HCM và Tưởng Giới Thạch ai mới xứng danh “minh triết”? Tuy nhiên người ta biết ông Tưởng Giới Thạch chỉ khiêm nhường nhận là Quốc phụ của TH Dân quốc chứ không dám nhận ḿnh là “Minh triết”.

     Lư Quang Diệu. Thủ tướng đầu tiên của Cộng ḥa Singapore từ 1959 đến 1990. Ngày 21-11-1954 (năm đánh dấu hàng triệu đồng bào miền Bắc VN chạy trốn CNCS vào miền nam VN), ông Lư Quang Diệu cùng với một nhóm bạn hữu thuộc giai cấp trung lưu có học vấn thành lập Đảng Nhân dân Hành động (PAP), Lư Quang Diệu trở thành Tổng thư kư. Trong cuộc bầu cử toàn quốc ngày 1-6-1959, PAP giành được 43 trong tổng số 51 ghế trong hội đồng lập pháp. Singapore giành quyền tự trị trong mọi lĩnh vực của đất nước ngoại trừ quốc pḥng và ngoại giao. Lư Quang Diệu trở thành thủ tướng đầu tiên của quốc gia này. (Khi đó, tại VN thời điểm 1960, ông Hồ Chí Minh cầu viện quốc tế Cộng sản Nga và Trung Quốc cung cấp vũ khí đạn dược, phá bỏ hiệp định Genèeve, tiến hành cuộc nội chiến 20 năm cốt nhục tương tàn trên chính đất nước VN ḿnh). Từ một mảnh đất nhỏ bé nghèo nàn không ai biết tên trên bản đồ thế giới, qua ba thập kỷ nhiệm quyền, ông Lư Quang Diệu đưa Singapore từ một quốc gia nghèo nhất khu vực, (không thể sánh với Miền Nam VN lúc bấy giờ) nay đứng trong hàng ngũ những quốc gia giàu mạnh phát triển nhất thế giới, mặc cho dân số ít ỏi, diện tích nhỏ bé và tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. Ông Lư Quang Diệu thường nói rằng tài nguyên duy nhất của Singapore là người dân và tinh thần đoàn kết chung ḷng làm việc hăng say của họ. Ông nói: Không có ǵ ngoài sự quang minh chính trực của một đảng cầm quyền luôn đặt lợi ích và hạnh phúc nhân dân lên hàng tối thượng, nằm trên quyền lợi của đảng phái. Ông nhận được sự kính trọng của nhiều người Singapore, đặc biệt là những người lớn tuổi, họ luôn nhớ đến khả năng lănh đạo tất cả v́ hạnh phúc nhân dân của ông trong thời kỳ độc lập và tách rời khỏi Malaysia. Lư Quang Diệu vẫn thường được xem là nhà kiến trúc cho sự độc lập tự do dân chủ và phú cường của “Con rồng” Châu Á Singapore ngày nay. Dự trữ ngoại tệ cho nền kinh tế: 300 tỷ USD so với VN: 13 tỷ USD.

     Lư Thừa Văn. Trong nguyệt san “Thế giới tự do” do bộ thông tin Hoa Kỳ ấn hành, được pḥng thông tin ṭa đại sứ tại Sài G̣n phổ biến 1965 có viết khái quát về vị tổng thống Hàn Quốc này như sau:

     Syngman Rhee (Lư Thừa Văn) được bầu làm Tổng thống đầu tiên của Đại Hàn Dân Quốc vào năm 1948. Có tài liệu nói ông là hậu duệ đời thứ 25 của Lư Long Tường thái tử nhà Lư nước Đại Việt (VN).

     Ngày 25-6-1950, miền Bắc (Hàn Quốc) tiến hành một cuộc xâm lược quy mô lớn vào miền Nam dẫn đến cuộc chiến tranh kéo dài 3 năm với sự tham gia của Mỹ, Trung Quốc và một số lực lượng quân sự nước ngoài khác. Toàn bộ bán đảo bị tàn phá do những cuộc xung đột. Cuối cùng, một hiệp định ngừng bắn đă được kư kết tháng 7-1953. Thời gian này tại Việt Nam, Ông Hồ Chí Minh nhận lệnh từ CS Nga và CSTQ tiến hành khởi đầu cuộc CCRĐ kéo dài trên toàn miền Bắc VN trong 3 năm đẫm máu và nước mắt gây ra cái chết cho 172.000 nhân dân vô tội. Trong điêu tàn đổ nát chiến tranh, cả miền Nam Hàn Quốc thiếu lương thực trầm trọng, Tổng thống Lư Thừa Văn đă lănh đạo nhân dân vượt qua khốn khó. Trong các năm tiếp theo ông thực hiện một loạt cải cách thức thời chấn hưng nền kinh tế. Ông thuyết phục thành công để Hoa Kỳ cho Hàn Quốc hưởng ưu đăi tối huệ quốc trong thuế quan và mở rộng cửa cho mọi sinh viên Hàn đến Mỹ du học. Ông khuyến khích một làn sóng thanh niên Hàn qua Nhật Bản lao động tiếp thu học hỏi khoa học kỹ thuật từ Nhật. Đây là tiền đề, cái nền của các công ty nổi tiếng của Hàn Quốc: SamSung, Hyundai, GM Daewoo sau này. Ông và gia đ́nh làm gương mang tất cả của cải quí kim cho quốc gia vay mượn không lăi để thuyết phục, huy động, nhân dân chắt chiu từng đồng vốn góp sức cho ngân sách quốc gia mà không gánh nợ lăi. Nhờ thế, một thời gian ngắn kinh tế Hàn hồi sinh mạnh mẽ, giúp cho GDP toàn dân tăng trưởng rất ngoạn mục, phát triển với tốc độ phi thường, đến giữa thập niên 1980 đă trở thành một trong những nước công nghiệp hóa mới (NICS). Năm 2004 GDP của Hàn Quốc là 680 tỉ USD đứng thứ 12 trên thế giới. Thành công trong phát triển kinh tế của Hàn Quốc được gọi là "Kỳ tích sông Hàn" (hay sông Hán).

     Nếu cách đây 30 năm tổng sản phẩm quốc nội của Hàn Quốc chỉ đứng ngang với các nước nghèo ở Châu Phi (thua cả VN) và Châu Á th́ hiện nay, tổng sản phẩm quốc nội của Hàn Quốc xếp thứ 10 trên thế giới. Nền kinh tế phát triển theo phân loại của Ngân hàng Thế giới và IMF là nền kinh tế lớn thứ 4 ở châu Á và thứ 15 trên thế giới. Nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, tập trung vào hàng điện tử, ô tô, tàu biển, máy móc, hóa dầu và rô-bốt. Hàn Quốc là thành viên của LHQ, WTO, OECD và Nhóm các nền kinh tế lớn G-20. Hàn Quốc cũng là thành viên sáng lập APEC và là đồng minh không thuộc NATO của Hoa Kỳ.

     Năm 2005 GDP của Hàn Quốc ước đạt khoảng 789 tỷ USD, tính theo sức mua tương đương (PPP) ước đạt khoảng 1097 tỷ USD. Thu nhập b́nh quân đầu người tính theo GDP danh nghĩa và theo sức mua tương đương lần lượt là 16.270 USD và 22.620 USD (xếp thứ 33 và 34 thế giới). Quan trọng là từ chính sách hướng ngoại mạnh mẽ của Tổng thống Lư Thừa Văn trước đây trên cái nền khoa học kỹ thuật du nhập về, những năm 1970 nhiều công ty lớn của Hàn Quốc bắt đầu tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới. Trong số đó điển h́nh có thể kể tới Samsung, Hyundai, GM. Daewoo, LG….

     Có thể cá nhân ông có vài vấn đề c̣n bàn căi trong hậu trường chính trị, nhưng nhân dân Hàn Quốc cho ông là vị Tổng thống đầu tiên đă thiết kế và tạo bệ phóng cho nền kinh tế HQ cao lớn mạnh mẽ “hóa rồng” hôm nay! Dự trữ ngoại tệ cho nền kinh tế: 311 tỷ USD, so VN: 13 tỷ USD.

     Khái quát như vậy để bổ sung thêm một khía cạnh khác hầu so sánh định h́nh cho chính xác một nhân cách mà v́ nhiều lư do “người ta” cứ vật vờ phủ lên một màn sương khói “huyền thoại” cho một con người bằng xương bằng thịt.

     Thực tế là thước đo của mọi chân lư, v́ thế chúng ta phải nghĩ đến danh dự quốc gia, nhân cách và liêm sỉ của người cầm bút mà cẩn trọng hơn trong phê phán đánh giá, để không v́ công danh hay cơm áo mà bôi tro trét trấu hay điểm xuyết tô hồng một nhân vật mà theo đạo đức không nên chút nào, khi đương sự liên quan đến máu xương hàng triệu lương dân vô tội đă nằm xuống. Bởi nếu tạm chấp nhận “Minh” = sáng ngời, và “Triết” = trí  đức, th́ chắc không ai chấp nhận một “trí đức sáng ngời” mà thấm đẫm máu và nước mắt của Nhân loại!

¢¢¢¢¢¢¢¢¢¢¢¢¢¢

 

     Hồ Cẩm Đào nói với Nguyễn Phú Trọng chiều 11-10-2011 ở Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh: Trước khi tranh chấp trên biển được giải quyết, không nên áp dụng hành động làm phức tạp hoá và mở rộng tranh chấp, xử lý những vấn đề xuất hiện bằng thái độ bình tĩnh và mang tính xây dựng, không để những vấn đề liên quan ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng và hai Nhà nước Trung Quốc-Việt Nam cũng như hoà bình và ổn định của Nam Hải…

     Nguyễn Phú Trọng trả lời Hồ Cẩm Đào: “Việt Nam sẵn sàng cùng với Trung Quốc nghiêm chỉnh thực hiện tốt Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản về vến đề trên biển, kiên trì hiệp thương hữu nghị và đàm phán, xử lý và giải quyết ổn thoả, không để cho vấn đề liên quan ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng và hai Nhà nước, ảnh hưởng đến tình cảm của nhân dân hai nước cũng như hoà bình, ổn định trên biển.” (Đài Bắc Kinh 11-10-2011)

     Cô lập VN với quốc tế để nắm thượng phong trong đàm phán về biển Đông

     Chỉ hai ngày sau chuyến thăm Trung Quốc lần đầu của Nguyễn Phú Trọng trong tư cách là tân Tổng bí thư ĐCSVN (từ 11-15.10.2011) nhà cầm quyền Bắc kinh đã hô lớn trước dư luận thế giới: Tuyên bố chung Trung-Việt có ý nghĩa chỉ đạo quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển lâu dài, lành mạnh và ổn định. Trung Quốc và Việt Nam thông qua đàm phán giải quyết tranh chấp trên biển giữa hai nước không liên can gì với bên thứ ba”.

     Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân đã nhấn mạnh như trên để phản bác các đòi hỏi của Ngoại trưởng Nhật Koichiro Gemba cũng như Tổng thống Phi luật tân Benigno Aquino là các tranh chấp ở biển Đông là vấn đề chung của các nước trong khu vực và quốc tế, cho nên phải được giải quyết đa phương.

     Chỉ ba ngày sau phát biểu của Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc, Phát ngôn viên bộ Ngoại giao CSVN Lương Thanh Nghị đă nh́n nhận quan điểm trên đây của Bắc Kinh, nghĩa là những vấn đề tranh chấp trên biển Đông liên quan tới VN và Trung Quốc th́ chỉ đàm phán song phương giữa Bắc Kinh và Hà Nội. Nhưng không cho biết rơ trong các tranh chấp trên biển Đông vấn đề nào chỉ liên hệ trực tiếp tới hai nước VN-Trung Quốc. Có nghĩa là bỏ ngỏ để cho Bắc Kinh định nghĩa và quyết định!

     Khi bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh “Tuyên bố chung Trung-Việt” và “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa” mang tính cách “chỉ đạo” là lập lại sách lược tuyên truyền rất quen thuộc của Bắc Kinh, lấy danh nghĩa những thoả thuận của lănh đạo hai nước –nhưng thực t́nh là sự áp chế của Bắc Kinh- để bịt miệng nhân dân VN, đồng thời cấm cản dư luận quốc tế!

     Nói thẳng ra, nhà cầm quyền Bắc kinh đã dùng “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển” vừa được Bắc Kinh và Hà Nội kí trong chuyến thăm Trung Quốc của Nguyễn Phú Trọng làm lá chắn ngăn cản quốc tế và các nước trong khu vực t́m cách giải quyết hoà b́nh và công bằng theo luật quốc tế cho những tranh chấp trên biển Đông. Do đó với việc ép Hà Nội phải kí “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển”, Bắc Kinh đã thành công trong mục tiêu ngoại giao là CHIA RẼ VN với các nước trong ASEAN, Nhật... và CÔ LẬP VN với cộng đồng quốc tế, nhất là Mĩ và EU. Trên cơ sở đàm phán song phương nhưng hầu như độc quyền này, Bắc Kinh sẽ thương thuyết ở thế mạnh để ép VN trong các cuộc đàm phán về Hoàng Sa, Trường Sa và toàn bộ biển Đông.

     Sở dĩ Bắc Kinh đă đứng ở vị thế lấn át như hiện nay, v́ do các chính sách sai lầm và thái độ bạc nhược của những người cầm đầu CSVN. Nên chỉ trong hai thập niên qua từ khi b́nh thường hóa quan hệ giữa hai nước vào năm 1991 họ đang đẩy VN lệ thuộc Trung Quốc trong nhiều mặt, từ ư thức hệ, kinh tế tới thương mại. Từ nắm được cái đầu tiến tới kiểm soát được dạ dầy của VN!

     Như vậy có thể kết luận rằng: về mặt sách lược đối ngoại trong tranh chấp biển Đông, “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển” trong chuyến đi Trung Quốc của Nguyễn Phú Trọng là một THOẢ HIỆP VÔ NGUYÊN TẮC, CHỦ QUYỀN CỦA VN KHÔNG ĐƯỢC TÔN TRỌNG và DANH DỰ TỔ QUỐC BỊ CHÀ ĐẠP! Đây rơ ràng là một bước thụt lùi, đúng ra phải nói là một sự đầu hàng của nhóm cầm đầu CSVN với Bắc Kinh trong tranh chấp về biển Đông.

     Thế vô cùng bất lợi và nguy hiểm này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là do tư duy sai lầm và thái độ ươn hèn của nhóm cầm đầu CSVN từ ít nhất hai thập niên trở lại đây. Chỉ cần dẫn chứng thời sự về tư duy và thái độ của Nguyễn Phú Trọng, người có quyền lực lớn nhất hiện nay, trong vấn đề này trong các năm gần đây. Mặc dầu hơn một năm trước khi c̣n là Chủ tịch Quốc hội, Nguyễn Phú Trọng đã tìm cách trì hoãn và cố tình coi nhẹ tranh chấp về biển Đông khi ông tuyên bố “tình hình biển Đông không có gì mới” để cấm Quốc hội không được phép thảo luận. Nhưng suốt trong thời gian qua Nguyễn Phú Trọng đã phải bịt mắt, che tai và ngậm miệng trước những hành động ngang ngược của hải quân Trung Quốc vào đầu năm nay trên biển Đông và rồi nay lại phải kí “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển” rất lợi cho Bắc Kinh. Các sự kiện này minh chứng rằng, những nhân nhượng và cúi đầu của Ng.P. Trọng không được Bắc Kinh trọng mà lại càng lấn tới!

     Ai ra lệnh và ai thi hành? Hay nhượng bộ đế quốc, đàn áp nhân dân!

     Chỉ 4 ngày sau khi Nguyễn Phú Trọng từ Trung Quốc trở về, chính ông đă đọc diễn văn quan trọng trước cuộc họp đầu tiên của Hội đồng Lí luận Trung ương khoá mới, ra lệnh cho uỷ viên Bộ chính trị Đinh Thế Huynh, người đứng đầu cơ quan này –có mặt trong phái đoàn đi Trung Quốc của Nguyễn Phú Trọng – bắt “trí thức XHCN” phải nặn óc t́m ra những “đột phá về lí luận” nhằm “kiên quyết đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch để bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ”. Rồi ba ngày sau Nguyễn Phú Trọng đă thân hành tới Học viện Chính trị Quốc pḥng, nơi đào tạo sĩ quan cao cấp của chế độ độc tài toàn trị, để trao Huân chương Sao vàng (cao nhất) cho học viện này. Trong toàn bộ diễn văn trước tướng lănh và sĩ quan cao cấp, không có đoạn nào hay câu nào Nguyễn Phú Trọng thông báo cho tướng lănh và bộ đội biết rơ t́nh h́nh căng thẳng trên biển Đông hiện nay và mối đe doạ mất các hải đảo và biển Đông do nước nào gây ra và giải pháp đối phó của VN phải như thế nào. Trái lại, Nguyễn Phú Trọng lại cố t́nh t́m cách định hướng dư luận đi sai hoàn toàn, cho rằng t́nh h́nh nguy hiểm hiện nay là do “các thế lực thù địch”, “diễn biến hoà b́nh”, và “tự diễn biến” ngay trong thành phần đảng viên. Các cụm từ này được nhóm cầm đầu toàn trị ám chỉ Mĩ, EU, các cộng đồng VN ở nước ngoài đang hỗ trợ tích cực các giới trí thức và thanh niên trong nước đang cùng với các đảng viên CS tiến bộ và c̣n biết tự trọng đang đứng lên vận động chuyển đổi VN từ độc tài toàn trị sang dân chủ đa nguyên bằng phương pháp phi bạo lực. Trước mặt các tướng lănh và sĩ quan Nguyễn Phú Trọng đă đổi trắng thành đen, kết án người yêu nước thành phản động:

     Các thế lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh chiến lược “diễn biến ḥa b́nh”, ḥng làm chuyển biến về chính trị tư tưởng, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, kích động, chia rẽ, đ̣i phi chính trị hóa quân đội, hạ thấp vai tṛ, uy tín lănh đạo của Đảng đối với đất nước, quân đội; xóa bỏ mục tiêu, lư tưởng, con đường đi lên chủ nghĩa xă hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đă lựa chọn. T́nh h́nh đó đ̣i hỏi chúng ta phải luôn luôn tỉnh táo, cảnh giác, không ngừng chăm lo, củng cố, tăng cường sức mạnh quốc pḥng, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xă hội và bảo vệ Tổ quốc xă hội chủ nghĩa”.

     Các lời xuyên tạc và chụp mũ trên đây của Nguyễn Phú Trọng hoàn toàn phản ảnh quan điểm của Thông báo chung VN-Trung Quốc: “không để các thế lực thù địch phá hoại quan hệ hai Đảng, hai nước”.

     Chỉ ba ngày sau khi cùng Nguyễn Phú Trọng từ Trung Quốc trở về, uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư trung ương và Trưởng ban Tuyên giáo Đinh Thế Huynh đă ra lệnh cho 4 cơ quan truyền thông hàng đầu của chế độ là Tổng biên tập báo Nhân dân cùng với ba Tổng giám đốc Thông tấn xă VN, đài Truyền h́nh và đài Phát thanh VN phải “kư kết một chương tŕnh phối hợp công tác” chặt chẽ với nhau hơn trong việc “định hướng thông tin” đối với xă hội. Nghĩa là bắt các nhà báo, biên tập viên các đài phải uốn cong ng̣i bút, cong lưỡi nói tốt về lănh đạo, đồng thời bịt mắt, bịt miệng nhân dân và thoá mạ trí thức và thanh niên yêu nước. Tuy từ trước tới nay các cơ quan trực thuộc Trung ương và Chính phủ vẫn làm việc chung với nhau, nhưng họ cho biết, đây là “lần đầu tiên” 4 cơ quan hàng đầu về tuyên truyền kí kết chung để “xây dựng một ḍng thông tin chính thống đủ mạnh, góp phần tạo nên sự đồng thuận cao trong xă hội” với mục tiêu “định hướng dư luận xă hội”. Thế vẫn chưa đủ, ba ngày hôm sau Uỷ viên Bộ chính trị, bộ trưởng Công an Trung tướng Trần Đại Quang và Tổng giám đốcThông tấn xă VN Nguyễn Đức Lợi đă kí kết liên tịch để hợp tác t́nh báo và thông tin tuyên truyền.

     Như vậy câu hỏi được đưa ra ở đây là, tại sao họ đang phải hung hăng ra tay răn đe bộ đội, đảng viên và nhân dân ngay sau khi từ Trung Quốc trở về? Nếu hiểu cách tính toán, tổ chức và chọn lựa thời điểm ra tay của những người cầm đầu chế độ toàn trị th́ các hoạt động trên đây không phải t́nh cờ chỉ ít ngày sau khi từ Bắc Kinh trở về. Quan trọng nữa là chính bản thân Nguyễn Phú Trọng, với tư cách Tổng bí thư và Bí thư Quân uỷ Trung ương và những người cầm đầu ngành tư tưởng và công an Đinh Thế Huynh và Trần Đại Quang đă có những hoạt động tập trung trong lănh vực quốc pḥng, an ninh và tuyên truyền nhằm kiểm soát gắt gao hơn nữa cả Đảng, Chính phủ, quân đội và nhân dân trong lănh vực tư tưởng và tuyên truyền.

     Họ đă tiên liệu các phản ứng chống đối ở trong nhân dân, trong đảng, trong bộ đội và chính quyền đối với những chính sách nhượng bộ vô nguyên tắc và gắn chặt VN hơn nữa với Trung Quốc từ chuyến thăm Trung Quốc của Nguyễn Phú Trọng. Cho nên họ phải t́m cách ra tay ngăn chặn kịp thời các bất măn trong Đảng, quân đội và nhân dân. Đó là gia tăng kiểm soát tư tưởng và báo chí và tăng cường áp chế, đe doạ các thành phần chống đối trong đảng và ngoài xă hội để t́m cách bóp chẹt từ trong trứng nước các tư tưởng chống đối sự ươn hèn trước Bắc Kinh của phái đoàn Nguyễn Phú Trọng. Tóm lại, v́ nhượng bộ đế quốc nên họ phải ra tay đàn áp nhân dân, có như vậy th́ họ mới mong giữ được quyền hành tiếp tục!

     Nếu theo dơi công việc chuẩn bị cho chuyến đi Trung Quốc của Nguyễn Phú Trọng đă được ba phái đoàn VN là: Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn (tháng 6), Thứ trưởng Quốc pḥng tướng Nguyễn Chí Vịnh (tháng 8) và Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị tướng Ngô Xuân Lịch (tháng 9) cùng với hai phái đoàn Trung Quốc Uỷ viên Bộ chính trị và Phó Chủ tịch Quân ủy trung ương tướng Quách Bá Hùng (tháng 4) và nhân vật cao nhất Phụ trách Ngoại giao và Giám đốc Văn pḥng An ninh quốc gia Đới Bỉnh Quốc (tháng 9) và kết quả cuộc hội đàm của Nguyễn Phú Trọng và Hồ Cẩm Đào ngày 11-10 xuyên qua Thông báo chung và 6 văn kiện đă kí kết th́ sẽ thấy rất rơ ràng Bắc Kinh đứng vị thế ra lệnh c̣n Hà Nội chỉ là người thi hành.

     Việc này người ta có thể nhận thấy ngay trong cuộc “hội đàm hẹp” giữa hai phái đoàn ngay sau khi Nguyễn Phú Trọng tới Bắc Kinh vài giờ. Đài Bắc kinh đã tường thuật câu nói của Hồ Cẩm Đào với Nguyễn Phú Trọng: “Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào chỉ rõ: trước khi tranh chấp trên biển được giải quyết, không nên áp dụng hành động làm phức tạp hoá và mở rộng tranh chấp, xử lý những vấn đề xuất hiện bằng thái độ bình tĩnh và mang tính xây dựng, không để những vấn đề liên quan ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng và hai Nhà nước Trung Quốc-Việt Nam cũng như hoà bình và ổn định của Nam Hải…

     Yêu sách trên của Hồ Cẩm Đào đã được thể hiện rõ trong Thông báo chung ngày 15.10: Trước khi giải quyết dứt điểm tranh chấp trên biển, hai bên cùng giữ ǵn ḥa b́nh, ổn định trên Biển Đông, giữ thái độ b́nh tĩnh và kiềm chế, không áp dụng hành động làm phức tạp hóa hoặc mở rộng thêm tranh chấp, không để các thế lực thù địch phá hoại quan hệ hai Đảng, hai nước, xử lư các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng, hai nước và ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông”.

     Thử hỏi trong thời gian qua, bên nào đang gây bất ổn và phá hoại hoà bình trên biển Đông với các hành động rất ngang ngược, như cho các tầu hải quân Trung Quốc xâm lấn hải phận VN, tiếp tục đàn áp ngư dân VN, cấm các công ti Ấn, Mĩ, Anh khai thác dầu khí ở thềm lục địa VN? Thậm chí giữa lúc kí Thoả thuận về Biển Đông, hải quân Trung Quốc lại vừa thiết lập một trạm quân y trên đảo Đá Chữ thập đỏ (tên Trung Quốc: Vĩnh Thử -Yongshu Ree), thuộc quần đảo Trường Sa, cho tới 1988 c̣n thuộc VN. Rơ ràng những hành động xâm lấn và thách đố ngang ngược trên là những tính toán chủ động của Bắc Kinh. Nhưng nay họ lại đóng vai cha mẹ khuyên Hà Nội là không “làm phức tạp hoá” và “mở rộng thêm tranh chấp”!

     Cướp đảo, chiếm biển và giết ngư dân lân bang, nhưng Hồ Cẩm Đào vẫn khuyên bảo Nguyễn Phú Trọng là phải giữ “thái độ xây dựng” theo “phương châm 16 chữ vàng và bốn tốt” và còn ra lệnh cho Nguyễn Phú Trọng phải thực hiện đòi hỏi của Bắc Kinh là “không để các thế lực thù địch phá hoại quan hệ hai Đảng, hai nước”. Nghĩa là, không cho VN liên kết với các nước khác, cô lập VN với quốc tế, đồng thời bắt Hà Nội phải cấm báo chí, bịt miệng dân và đàn áp các cuộc biểu tình yêu nước của thanh niên và trí thức VN! Trong khi đó báo chí của ĐCS Trung Quốc vẫn công khai đe doạ VN, như tờ Hoàn cầu Thời báo –bản tiếng Anh của tờ Nhân dân, cơ quan trung ương ĐCS Trung Quốc-  mới đây ngày 25-10 đă viết bài sẽ dùng cả quân sự trong tranh chấp biển Đông.

     Trước thái độ hống hách và trịch thượng như vậy của Hồ Cẩm Đào thì Nguyễn Phú Trọng đã trả lời như thế nào trong cuộc họp của hai phái đoàn? Đài Bắc kinh cho biết, trong cuộc họp này Nguyễn Phú Trọng đã đối đáp với Hồ Cẩm Đào: Tổng Bí thư Nguyên Phú Trọng bày tỏ Việt Nam sẵn sàng cùng với Trung Quốc nghiêm chỉnh thực hiện tốt Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản về vấn đề trên biển, kiên trì hiệp thương hữu nghị và đàm phán, xử lý và giải quyết ổn thoả, không để cho vấn đề liên quan ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng và hai Nhà nước, ảnh hưởng đến tình cảm của nhân dân hai nước cũng như hoà bình, ổn định tên biển”.

     Không những thế, ngay sau khi từ Bắc Kinh trở về Nguyễn Phú Trọng, Đinh Thế Huynh và Trần Đại Quang đă thực hiện một loạt hành động nhằm bịt miệng nhân dân, các đảng viên và bộ đội, như đă tŕnh bày ở trên. Như vậy thật hết sức rõ ràng: Ở đây ai ra lệnh và ai thi hành!

     Các thoả thuận của Nguyễn Phú Trọng với Hồ Cẩm Đào

     Ngay sau các cuộc hội đàm và hội kiến ngắn giữa hai phái đoàn, tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh chiều 11-10 Nguyễn Phú Trọng và Hồ Cẩm Đào đă chứng kiến lễ kí kết 6 văn kiện giữa hai bên nhằm thúc đẩy “hợp tác chiến lực toàn diện” giữa hai ĐCS và hai nước với nhau. Quan trọng hàng đầu và được dư luận VN và quốc tế chú ư nhất là “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa” mà những hệ lụy khốc hại của nó là làm vị thế đàm phán của VN càng yếu thế hơn và đồng thời vai tṛ và uy tín của VN trong khu vực và quốc tế đang suy giảm, như đă tŕnh bày ở phần đầu. Ngoài ra, 5 văn kiện kí kết khác cũng có những tác dụng và hậu quả rất nguy hiểm cho quyền lợi trước mắt và lâu dài cho VN. Trong đó đáng kể nhất là:

     - Kế hoạch hợp tác giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2011-2015.
     - Quy hoạch phát triển 5 năm về hợp tác kinh tế, thương mại giai đoạn 2012-2016 giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHND Trung Hoa.

     - Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo nước CHXHCN Việt Nam và Bộ Giáo dục nước CHND Trung Hoa giai đoạn 2011-2015.

     Trong điểm 4 của Thông báo chung ngày 15.10 ghi rơ những lănh vực hợp tác giữa hai Đảng: Gặp gỡ các cấp cao, hội thảo lí luận, đào tạo cán bộ Đảng và chính quyền, họp định ḱ của các Ban đối ngoại và Ban Tuyên giáo. Trong lănh vực quốc pḥng: tăng cường hợp tác quân đội hai nước, thăm viếng cấp cao quân đội, lập đường giây nóng giữa hai bộ quốc pḥng, tiếp tục Hội nghị chiến lược cấp thứ trưởng, tuần tra chung trong Vịnh bắc bộ, đào tạo và giao lưu sĩ quan trẻ…

     Việc tăng cường hợp tác giữa hai đảng và hai quân đội đă được Nguyễn Phú Trọng cho thực hiện ngay trước và trong chuyến đi Bắc Kinh. Cuối Tháng 8 Nguyễn Chí Vịnh đă sang Bắc Kinh họp “Đối thoại chiến lược quốc pḥng an ninh Việt-Trung”, thề với Bắc Kinh: Những tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam và Trung Quốc, rơ ràng cần giải quyết hai nước với nhau và “kiên quyết xử lư vấn đề tụ tập đông người ở Việt Nam với tinh thần không để sự việc tái diễn”. Giữa tháng 9 tướng Ngô Xuân Lịch, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, đă đưa một đoàn hùng hậu gồm 9 tướng sang thăm các đơn vị quân đội Trung Quốc trong nhiều ngày và cũng thề với Bắc Kinh “Việt Nam không có ư định quốc tế hóa các vấn đề tranh chấp trên Biển Đông. Vấn đề tranh chấp giữa hai nước th́ do hai nước giải quyết”. Và nhờ các lời thề này nên cuối cùng Bắc Kinh mới để Nguyễn Phú Trọng cầm đầu một phái đoàn hùng hậu nhất sang thăm vào giữa tháng 10 kí “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển” theo đúng những ǵ mà Nguyễn Chí Vịnh và Ngô Xuân Lịch đă thoả thuận với Bắc Kinh.

     Trong lănh vực kinh tế, thương mại hai bên đă kí “Quy hoạch phát triển 5 năm về hợp tác kinh tế, thương mại giai đoạn 2012-2016 giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHND Trung Hoa”. Qua đó cho thấy mức độ kiểm soát dạ dầy VN của Bắc Kinh đang gia tăng tới mức nguy hiểm. Bắc Kinh biết rơ t́nh h́nh kinh tế, tài chính của VN đang gặp khó khăn lớn nhất trong 20 năm qua, như chính Nguyễn Tấn Dũng đă phải nh́n nhận trong ḱ họp thứ hai của Quốc hội đang diễn ra hiện nay. Bắc Kinh cũng biết rơ mức lạm phát phi mă cao nhất Á châu của VN đang lên tới trên 20%, nợ công của VN đang gia tăng khủng khiếp, mức dự trữ ngoại tê rất thấp, trong khi ấy mức nhập siêu từ Trung Quốc ngày càng gia tăng chóng mặt. Cuối năm qua mức này đă lên tới gần 13 tỉ USD.

     Giữa khi đó hàng hoá của Trung Quốc ngày càng tràn ngập VN, đứng đầu các nước buôn bán với VN. Đại sứ Trung Quốc mới ở VN Khổng Huyễn Hựu vừa cho biết, mức giao thương trong năm 2010 đă lên tới gần 31 tỉ USD, chỉ mới sáu tháng đầu năm nay đă đạt 18,6 tỉ USD (tăng 40,9% so với cùng ḱ năm trước). Trong khi ấy các xí nghiệp Trung Quốc đă trúng thầu tới 90% các công tŕnh hạ tầng ở VN. Số công nhân Trung Quốc làm việc lậu ở VN ngày càng gia tăng. Ngay cả trong cuộc họp về kinh tế thương mại trong chuyến đi của Nguyễn Phú Trọng cũng cho thấy vị thế rất yếu của Hà Nội. Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh khi họp với bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Trần Đức Minh đă không dám đưa ra đ̣i hỏi cải thiện cán cân mậu dịch giữa hai nước như trước đây! Nói tóm lại, Bắc Kinh đang kiểm soát dạ dầy VN, cho nên họ mới có thể ra lệnh cho nhóm cầm đầu CSVN.

     Đ̣n dương đông kích tây và cái dù “tập thể lănh đạo” của Nguyễn Phú Trọng

     Chung quanh chuyến đi Trung Quốc c̣n có một số sự kiện đáng để ư từ thành phần phái đoàn tới các đ̣n dương đông kích tây quen thuộc của Nguyễn Phú Trọng. Chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trùng với sự có mặt của Nguyễn Phú Trọng ở Bắc Kinh khiến cho dư luận bảo là, Hà Nội muốn chọc giận Bắc Kinh! Nhưng nếu lưu ư một số động thái của Bắc Kinh cũng trong thời gian này th́ lại có cái nh́n thực tế hơn.

     Giữa khi ông Sang thăm Tân Đề Li để liên kết quân sự và kinh tế với Ấn th́ Bắc Kinh cho biết, Hải quân Trung Quốc vừa thiết lập một trạm quân y gần đảo Đá Chữ thập đỏ thuộc quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi là đảo Vĩnh Thử), gần nơi xảy ra cuộc hải chiến năm 1988, trong đó gần 70 chiến sĩ hải quân VN bị Trung Quốc bắn thiệt mạng. Chính lúc Nguyễn Phú Trọng đặt chân tới Bắc Kinh th́ Bắc Kinh cho biết, đă kí kết với Campuchia để khai thác dầu khí ở ngoài khơi Campuchia ngay sát đảo Phú quốc của VN và Trung Quốc trở thành nước viện trợ quân sự lớn nhất của Campuchia. Ngoài ra cũng vào lúc đó Bắc Kinh c̣n cho biết, đă thoả thuận với Lào mở rộng chương tŕnh phát thanh bằng tiếng Lào của đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc từ 2 giờ lên 6,5 giờ mỗi ngày và c̣n thiết lập cả trụ sở đài này ngay tại Vạn tượng (đài này không đặt trụ sở ở VN). Như vậy là hai sân sau của Hà Nội đă bị Bắc Kinh chiếm xong, hay chiếm phần chính rồi! Một sự kiện đáng chú ư khác nữa là giữa khi Nguyễn Phú Trọng đặt chân tới Bắc Kinh th́ Trung Quốc đang “họp kín” với Mĩ. Chính Thông tấn xă VN và đài Bắc Kinh cho biết:  ngày 11-10 tại Bắc Kinh Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Thôi Thiên Khảo và Trợ lí bộ Ngoại giao Mĩ Kurt Campbell đang họp kín lần thứ hai về “công việc châu Á-Thái B́nh dương”. Như thế th́ ai đang chọc giận ai, ai tháu cáy ai? Hai đảng anh em lại đánh đ̣n cân năo với nhau, mặc dầu vẫn nói oang oang với bên ngoài là hai bên quyết v́ “sự nghiệp chủ nghĩa xă hội”, “tin cậy lẫn nhau” và “tôn trọng lẫn nhau”!

     Ông Trọng đă tŕnh diện tại Bắc Kinh một phái đoàn hùng hậu nhất từ trước tới nay, gồm 4 uỷ viên Bộ chính trị -kể cả Nguyễn Phú Trọng- và 11 uỷ viên Trung ương đảng. Đại diện cho Đảng và Chính phủ được cân bằng nhau, trong đó không chỉ Trưởng ban đối ngoại Trung ương Hoàng B́nh Quân mà c̣n có cả Bộ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh. Trong phái đoàn c̣n có cả Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quanh Thanh. Thoạt nh́n cứ tưởng với thành phần hùng hậu cả bá quan văn vơ như thế là Nguyễn Phú Trọng muốn hù nhóm cầm đầu Bắc Kinh là ta có hậu thuẫn của toàn đảng, toàn quân và chính phủ để Bắc Kinh đừng quá chèn ép. Nhưng khi nh́n vào kết quả qua các văn kiện và Thông báo chung đă được kí kết th́ sự thực đi ngược lại. Chính Bắc Kinh đă thắng thế. V́ ngay tại Hội nghị Trung ương 3 ngày trước khi Nguyễn Phú Trọng đi Bắc Kinh, vấn đề tranh chấp với Trung Quốc trên biển Đông đă không được bàn tới. Cho nên từ Thông báo chung tới 6 văn kiện đă được kí kết cho thấy Hồ Cầm Đào đă đạt được phần chính mục tiêu và yêu sách đối với Ng.Phú Trọng, như đă tŕnh bày ở phần trên.

     Chính v́ thế, phái đoàn hùng hậu đi Bắc Kinh lần này không thể đánh giá là cách doạ nạt Bắc Kinh, mà phải thấy đây là cách nhằm đối phó với dư luận trong Đảng và trong nhân dân, một đ̣n dương đông kích tây, một thủ đoạn rất nham hiểm của Nguyễn Phú Trọng. Dùng một đoàn rất hùng hậu đi Bắc Kinh là trước hết Nguyễn Phú Trọng muốn nhắn cho dư luận trong nước, nhất là các giới chống sự cúi đầu của Nguyễn Phú Trọng với Bắc Kinh, là ta đang có hậu thuẫn của toàn đảng, toàn quân, toàn chính phủ. Tức là các quyết định của phái đoàn CSVN tại Bắc Kinh là quyết định tập thể của Đảng và Chính phủ chứ không phải hành động riêng của Nguyễn Phú Trọng. Ngoài ra, nếu tinh ư th́ sẽ thấy thêm thủ đoạn của Nguyễn Phú Trọng lôi cho được Ngô Văn Dụ, tân Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, tham dự phái đoàn đi Bắc Kinh. Mặc dù với với chức vụ này ông Dụ không có trọng trách và thẩm quyền trực tiếp ǵ trong chính sách đối ngoại cả. Nhưng trong các cuộc họp của Bộ Chính trị và Trung ương đảng sau này, với chức vụ Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, ông Dụ có thể làm chứng và bào chữa cho Nguyễn Phú Trọng là các thoả thuận với Bắc Kinh không vi phạm các nguyên tắc Điều lệ của Đảng. Nhờ vậy vị thế của Nguyễn Phú Trọng trong Đảng được bảo vệ. Đây là đ̣n t́m cách khoá miệng những nhân vật ở trong Trung ương không ưa Nguyễn Phú Trọng.

     Như vậy có thể thấy là, các văn kiện kí kết và thái độ khép nép của Nguyễn Phú Trọng trước Hồ Cẩm Đào tại Bắc Kinh đă cho thấy, phái đoàn hùng hậu của Nguyễn Phú Trọng không phải là để hù doạ Bắc Kinh. Việc này Nguyễn Phú Trọng thừa biết trước khi sang Bắc Kinh, v́ nội dung các văn kiện sẽ được kí kết khi tới Bắc Kinh đă được các cấp dưới của hai bên đàm phán xong từ trước. Nhưng dùng phái đoàn hùng hậu đi Bắc Kinh thâm ư của Nguyễn Phú Trọng muốn hù doạ nhân dân trong nước, đồng thời muốn khoá miệng những nhân vật chống Nguyễn Phú Trọng ở trung ương!

* * *

     Nếu theo dơi cách tính toán gian xảo và sự trọng bề ngoài theo lối đóng kịch của Nguyễn Phú Trọng trong những năm gần đây th́ lại càng thấy cách tŕnh diễn “lănh đạo tập thể” và “dân chủ thực chứ không dân chủ h́nh thức” trong chuyến đi Bắc Kinh cho thấy con người thực của kẻ cầm đầu chế độ độc tài toàn trị ở VN hiện nay. Dùng cái dù “lănh đạo tập thể” để thực hiện ư đồ riêng, đồng thời để trốn tránh trách nhiệm cá nhân. Nhượng bộ các yêu sách của Bắc Kinh và ngoan ngoăn tuân lệnh của Hồ Cẩm Đào, nhưng vẫn cố t́nh tŕnh diễn đó là quyết định của tập thể!

     Thế vẫn chưa đủ, ngay sau khi về nước Nguyễn Phú Trọng lại nhân danh “lănh đạo tập thể” ra hàng loạt các biện pháp độc tài phản động để khoá miệng báo chí không được chỉ trích những nhượng bộ vô nguyên tắc với Bắc Kinh, đồng thời tăng cường đe doạ và khủng bố nhân dân -đi đầu là thanh niên, trí thức và các đảng viên tiến bộ- không được tổ chức biểu t́nh chống các hành động xâm lấn ngang ngược của phương Bắc.

     Như vậy, dù có sử dụng mánh lới giương đông kích tây hay thủ đoạn che dù “lănh đạo tập thể”, nhưng Nguyễn Phú Trọng không thể che đậy được sự thực là, càng nhượng bộ và càng cúi đầu th́ nhóm cầm đầu Bắc Kinh sẽ càng ngang ngược lấn tới. Mục tiêu và sách lược của đế quốc cũ và mới là bao vây, chia rẽ đối thủ để thôn tính. Chuyến đi Bắc Kinh vừa qua của N.P.Trọng đă mở rộng đường cho ư đồ đen tối của Bắc Kinh đối với VN, cụ thể là trên biển Đông !

     © Đàn Chim Việt

dcbadcbadcba

     T́nh h́nh Biển Đông ngày càng trở nên phức tạp, khó đoán trước.

     Lúc tưởng chừng như sự căng thẳng đă phần nào dịu xuống nhờ vào những chuyến ngoại giao như con thoi giữa các quan chức, phái đoàn cấp cao của các nước. Ví dụ như chuyến viếng thăm TQ của Tổng bí thư VN Nguyễn Phú Trọng, hay chuyến công du của tổng thống Philippin đến nước này trong thời gian gần đây.

     Lúc th́ t́nh h́nh lại nóng trở lại sau những sự kiện VN tích cực nâng cao mối quan hệ với Ấn Độ khiến Bắc Kinh không vui, hay khi tập đoàn dầu khí Exxon Mobil, Mỹ, phát hiện mỏ dầu quan trọng ở ngoài khơi bờ biển miền Trung VN.

     Báo chí TQ, cụ thể là tờ Hoàn cầu Thời báo (Global Times) đă có những bài viết đe dọa dùng vũ lực trên Biển Đông, kiểu như “đă đến lúc dạy cho các nước xung quanh biển Đông một bài học.” Hoặc nêu đích danh VN và Philippin “cần phải chuẩn bị nghe tiếng đại bác”...

Trong cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ ba tổ chức tại Hà Nội ngày 4 tháng 11, ông Đặng Đ́nh Quư, giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam, đă cảnh báo nguy cơ chiến tranh trên Biển Đông “...nếu không có sự kiềm chế, sự tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế của các bên liên quan, nếu không có những nỗ lực có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế...” (“Tự do hàng hải ở biển Đông là sống c̣n,” VietnamNet)

     Nhân dịp này, một số báo đài như BBC, RFA... đă nhắc lại lời phát biểu của Thiếu tướng Doăn Thịnh Tiên, người đứng đầu Hải quân Đài Loan tại khu vực Thái B́nh Dương, được báo chí trong và ngoài nước đăng tải trong tháng 6, 2011: “Nếu xảy ra xung đột bằng quân sự giữa Trung Quốc đại lục và Philippin th́ quân đội Đài Loan đóng ở Thái B́nh Dương sẽ ra tay trợ giúp quân đội của Trung Quốc đại lục” để “...cùng bảo vệ tài sản chung của tổ tiên...” (theo Người Đưa Tin).

     Ông Lê Ngọc Thống, sĩ quan Quân đội Nhân dân VN nói về quan hệ TQ-Đài Loan và mối nguy với Trường Sa: “...Người Trung Quốc không bao giờ đánh người Trung Quốc, phải khẳng định như thế. Thứ ba nữa, vừa rồi theo đài tiếng nói Hoa Kỳ có đưa tin ông tổng thống Đài Loan nói rằng sẵn sàng kư một ḥa ước với Trung Quốc... Tuy nhiên nếu Trung Quốc chấp nhận kư ḥa ước th́ phải có cái giá của nó và tôi nghĩ rằng cái giá đó không ǵ ngoài cái đảo Ba B́nh... Khi việc đó xảy ra th́ quần đảo Trường Sa của Việt Nam sẽ càng phức tạp hơn bởi v́ trên mặt trận họ có điểm đứng chân...” (“Vai tṛ của Đài Loan tại Biển Đông,” RFA)

     Như vậy, trước nguy cơ xảy ra chiến tranh trên Biển Đông, người Đài Loan đă cho thấy quan điểm của họ, nói theo bài viết trên RFA là “một giọt máu đào hơn ao nước lă.” C̣n TQ, từ thời Đặng Tiểu B́nh cho tới Giang Trạch Dân đều tuyên bố theo phương châm “thống nhất ḥa b́nh, một quốc gia, hai chế độ.”

     Đó là lư do v́ sao Bắc Kinh chỉ dọa nạt chứ không dùng vũ lực đánh chiếm Đài Loan. Những cái đầu lănh đạo ở Bắc Kinh c̣n biết khôn ngoan để tránh cảnh nồi da xáo thịt giữa những con người cùng chung một giống ṇi, tổ tiên.

     Thứ hai, các chính khách TQ vốn có cái nh́n xa, thâm trầm và thực dụng. Với họ, việc để cho Hong Kong, Đài Loan tự do phát triển trong một thể chế dân chủ thành những quốc gia giàu mạnh, th́ đất nước Trung Hoa càng có lợi khi những quốc gia này trở về với đất mẹ. Sẽ là những đặc khu kinh tế thịnh vượng, với nhiều điều hay của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mà Trung Hoa đại lục có thể học hỏi.

     Không hiểu những người lănh đạo đảng và nhà nước Cộng sản VN khi nghe được những quan điểm này của những người lănh đạo Đài Loan hay TQ, họ nghĩ ǵ.

     Nếu c̣n có chút đầu óc biết suy nghĩ, hẳn họ phải chua xót nhớ lại khi TQ lợi dụng thời điểm khó khăn của chính quyền VNCH để đánh chiếm Hoàng Sa mà chính quyền VNDCCH ở miền Bắc đă không hề lên tiếng. Hoặc ngẫm lại những bài học từ cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam Bắc trước kia.

     V́ quá mê muội vào những học thuyết/chủ thuyết ngoại lai, v́ đặt quyền lợi của đảng, của giai cấp lên trên quyền lợi của đất nước, dân tộc, những người Cộng sản VN đă quyết tâm theo đuổi cuộc chiến tranh “chống Mỹ ngụy, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước” đến cùng. Bất chấp cái giá máu xương mà cả dân tộc phải trả.

     Ngay cả khi Hiệp định Paris đă được kư kết, với nội dung chính Mỹ rút quân khỏi VN, “chính quyền của Tổng thống Thiệu được quyền tồn tại trong một giải pháp ḥa b́nh, Nhân dân Nam Việt Nam sẽ quyết định tương lai chính trị của ḿnh qua ‘tổng tuyển cử tự do và dân chủ dưới sự giám sát quốc tế.’ Nhưng trên thực tế, ngay sau đó, những người Cộng sản đă chuẩn bị cho việc đánh dứt điểm chính quyền VNCH.”

     Gần đây, đọc lại những bài viết của những người thân cận với Cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm hoặc những lời bàn chung quanh tác phẩm “Chính đề Việt Nam” của ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu trước kia. Để thấy quan điểm rất rơ ràng của cả hai ông là chỉ dựa vào sự viện trợ của Hoa Kỳ để xây dựng đất nước thành một quốc gia tự cường, hùng mạnh, hai miền cứ phát triển theo con đường riêng và sẽ thống nhất bằng một phương pháp ḥa b́nh khi đủ điều kiện.

     Sẽ là chuyện vô ích nếu bây giờ c̣n đặt ra giả thuyết nếu như lúc ấy những người Cộng sản cũng biết nghĩ “người VN không đánh người VN,” thay v́ cứ lao vào cuộc chiến với niềm tự hào là “tiền đồn của phe xă hội chủ nghĩa, ta đánh đây là đánh cho cả Liên Xô, Trung Quốc...” Bởi, có rất nhiều quốc gia đă giành lại độc lập hoặc thống nhất đất nước mà không tốn một giọt máu của nhân dân.

     Nhưng, mỗi đất nước, mỗi dân tộc có một số phận. Số phận của VN quả là bi kịch!

     Sau này, chính những người lănh đạo đảng CSVN cũng đă chua xót nhận ra mưu đồ của TQ khi giúp đỡ miền Bắc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ. Vừa có cơ hội giúp cho cuộc chiến kéo dài khiến Mỹ sa lầy và trở nên suy yếu, vừa thủ lợi bằng phương pháp thâm độc “đánh Mỹ đến người VN cuối cùng.”

     Nhắc lại những chuyện đă cũ mèm này chỉ v́ dường như các thế hệ lănh đạo nhà nước Cộng sản VN sau này cũng vẫn chẳng tỏ ra tỉnh ngộ ǵ hơn. Khi vẫn tiếp tục đặt quyền lợi của đảng, của chế độ lên trên hết. Tiếp tục bám vào mối quan hệ với TQ bất chấp những ǵ TQ đă, đang và sẽ tiến hành với VN. Chỉ v́ hai đảng, hai nhà nước này cùng có chung một mô h́nh thể chế chính trị, “một lư thuyết, một lư tưởng.”

     Trong khi đó, ai cũng biết, học thuyết Marx-Engels, mô h́nh xă hội chủ nghĩa hay t́nh hữu nghị Cộng sản đă bị Bắc Kinh vứt vào sọt rác từ lâu. Họ chỉ giữ lại mô h́nh độc đảng do đảng Cộng sản lănh đạo, c̣n lại, mọi việc họ làm đều là có lợi cho họ và cho TQ.

     Trước tham vọng của TQ đối với biển Đông, điều ǵ khiến những người lănh đạo VN có thể ảo tưởng rằng TQ sẽ v́ t́nh hữu nghị với VN mà hy sinh một chút “lợi ích cốt lơi”? Hay là nếu có cơ hội th́ cái gai trước mắt mà họ sẽ nhổ là VN chứ không phải một quốc gia nào khác. Không chỉ v́ VN nằm ngay trên con đường tiến ra biển duy nhất của TQ, mà c̣n v́ VN không có đồng minh chiến lược như Philippin hay Nhật Bản có HK chẳng hạn.

     Chỉ mong những người lănh đạo đảng và nhà nước Cộng sản VN, sau rất nhiều lần bắt cả dân tộc trả học phí quá đắt cho tầm nh́n thiển cận và sự ích kỷ của ḿnh kịp hiểu ra rằng chủ quyền của đất nước, quyền lợi của dân tộc là tối thượng.

Sớm hay muộn, những lời đe dọa kiểu như trên tờ Hoàn Cầu thời báo hôm nay sẽ trở thành sự thật. Nhưng khi VN đă thay đổi về thể chế chính trị, thoát ra khỏi cái bóng kiềm tỏa của TQ, cố kết được ḷng dân và có những quan hệ đồng minh chiến lược thật sự th́ mối nguy mất nước sẽ lùi xa!

     Song Chi äääääääää

 

     Chiều tối ngày 31 tháng 10 vừa qua, hầu hết các đài truyền h́nh Nhật đều loan tải sự việc Thủ tướng Noda của Nhật Bản (NB) kư với ông Nguyễn Tấn Dũng bốn văn kiện hợp tác kinh tế, nhưng chú trọng nhiều nhất là việc Nhật sẽ xây hai ḷ nguyên tử cho nhà máy phát điện tại tỉnh Ninh Thuận. Mỗi ḷ nguyên tử trị giá từ 300 đến 500 tỷ yen (tức 4 đến 6,6 tỷ mỹ kim). Nếu đây là một giao kèo mua bán xe hơi, đồ điện, v.v… th́ chắc chắn người dân Nhật đă vui mừng v́ giúp cho nền kinh tế Nhật, dù ít dù nhiều trong thời buổi khó khăn toàn cầu hiện nay. Tuy nhiên, món hàng hai ḷ phản ứng hạt nhân này lập tức làm bật lên một làn sóng phản đối của chính dân Nhật.

     Theo đúng qui định của pháp luật th́ mặc dù văn kiện đă được kư kết giữa hai nhân vật đứng đầu ngành hành pháp Nhật-Việt, nhưng nó c̣n phải được phê chuẩn bởi Quốc hội hai nước rồi mới tiến hành được. Đối với Việt Nam tuy cũng phân chia ba ngành Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp, nhưng tất cả đều gom về một mối dưới sự vận hành trực tiếp của nhóm lănh đạo đảng CSVN nên chuyện phê chuẩn tại Quốc hội chỉ là h́nh thức và đương nhiên. Nhưng tại Nhật Bản th́ khác, trước khi được bỏ phiếu tại Quốc hội, các dân biểu sẽ tranh luận về văn kiện này. Đây là lúc mà các đại diện dân cử có thể phân tích và phê phán chính phủ Noda vô trách nhiệm trong việc thầu cung cấp hai ḷ phản ứng hạt nhân cho Việt Nam khi mà chính NB đang c̣n lúng túng đối phó với tai nạn nhà máy phát điện nguyên tử Fukushima và đang tính đến chuyện xét lại toàn bộ chính sách điện hạt nhân tại nước này.

     Ngày 29-10-2011, người ta thấy trên trang blog của bà Fukushima Mizuho, Chủ tịch đảng Xă hội Dân chủ Nhật, viết như sau: “Chiều mai (30-10-2011) khi gặp ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tôi sẽ nói thẳng với ông ta rằng điện hạt nhân rất nguy hiểm. Việt Nam không nên nhập cảng kỹ thuật xây nhà máy điện hạt nhân vào thời điểm này.”

     Ngay đến các dân biểu, nghị sĩ thuộc đảng cầm quyền cũng không đồng quan điểm về việc này. Phía chống đối bày tỏ mối lo ngại v́ theo họ tại thời điểm này không ai c̣n có thể nói điện hạt nhân là phương tiện an toàn. Nếu có xảy ra tai nạn th́ trách nhiệm của đảng Dân Chủ Nhật và nước Nhật sẽ rất lớn đối với người dân Việt Nam nói riêng và đối với nhân loại nói chung.

     Ngay trong nội các của Thủ tướng Noda cũng có khác biệt quan điểm. Theo ư kiến của ông Edano, Bộ trưởng Kinh tế & Công nghiệp Nhật, th́ không nên vội tiến hành việc kư kết xây nhà máy điện hạt nhân cho Việt Nam vào lúc này khi mà chuyện an toàn về nguyên tử lực vẫn c̣n đang được tranh căi quyết liệt tại Quốc hội Nhật và trên nhiều diễn đàn.

     Trong khi đó, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật là ông Genba, thuộc phe ủng hộ, chỉ viện cớ về thủ tục. Ông cho rằng một khi mọi thủ tục đă xong xuôi, th́ phải đặt bút kư. Nếu không, Nhật Bản sẽ mất tín nhiệm đối với thế giới. Để trấn an dư luận, ông nói tiếp: “Đành rằng điện hạt nhân có nguy hiểm nhưng chính v́ thế mà khi bán kỹ thuật xây nhà máy điện hạt nhân cho một quốc gia nào, chúng ta cần phải có thêm một hiệp ước về vấn đề nguyên tử lực với quốc gia đó”.

     Nhiều b́nh luận gia lập tức đặt vấn đề với phát biểu của Bộ trưởng Ngoại giao Genba. Tại sao Nhật lại mất uy tín khi hành sử có trách nhiệm, có lương tâm đối với nhân dân VN và nhân loại? Và loại hiệp ước rộng về nguyên tử lực sẽ giúp được ǵ trong các trường hợp thiên tai như vừa xảy ra tại Fukushima.

     Các b́nh luận gia khác bồi thêm rằng: Hiệu quả kinh tế của dự án này gần như số không đối với Nhật. Nhưng nếu xảy ra tai nạn, dù là do thiên tai hay sơ xuất của con người th́ Nhật Bản sẽ bị cả thế giới lên án rằng biết là “thứ độc hại” và biết “đội ngũ chuyên viên Việt Nam chưa đủ sức bảo quản một cách đáng tin cậy” mà vẫn cố t́nh tặng thảm họa cho dân chúng Việt Nam.

     Thật vậy, cả thế giới đang lùi xa dần nguồn năng lượng quá nguy hiểm này, cụ thể như Quốc hội Đức vừa ra quyết định sẽ thay thế dần và chấm dứt hoạt động toàn bộ các nhà máy điện hạt nhân trên toàn nước Đức vào năm 2022. Thay vào đó là các loại năng lượng “xanh” từ sức gió, ánh sáng mặt trời, sức nước thủy triều, khí đốt từ rác phân hủy, và sức ấm từ ḷng đất.

     Và một thực tế khác không thể chối căi là đội ngũ chuyên viên cao tay nghề, tận tâm, và có tinh thần trách nhiệm trong lănh vực hệ trọng và nguy hiểm này chưa có tại Việt Nam. Chỉ nội khâu xây dựng đă khiến nhiều quan sát viên quốc tế xanh mặt. Hiện tượng rút ruột công tŕnh đă được chấp nhận rộng răi là chuyện đương nhiên bất kể các tai nạn và hư hại gần như lập tức sau ngày khánh thành. Trường hợp điển h́nh là vụ sập cầu Cần Thơ ngay trong thời gian xây dựng v́ nạn rút ruột mà cả ban giám sát công tŕnh người Nhật cũng không thấy và không ngờ. Tai nạn dù ở mức thấp nhất tại một nhà máy điện hạt nhân cũng đă có thể gây thiệt hại nhân mạng gấp trăm lần vụ sập cầu Cần Thơ và ở mức trầm trọng hơn có thể ảnh hưởng toàn vùng Đông Nam Á v́ nằm gần bờ biển. Ninh Thuận cũng bị xem là vùng có xác suất sóng thần cao từ các cơn động đất sâu ngoài khơi Philippin.

     Kể từ khi xảy ra tai nạn tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima đă có nhiều cuộc thăm ḍ ư kiến người dân Nhật. Tất cả các thống kê đều có số trung b́nh trên 50% dân chúng mạnh mẽ phản đối việc sử dụng điện hạt nhân. Khoảng 10% muốn ngưng ngay lập tức v́ nguy hiểm quá. Chỉ khoảng 30% đành chấp nhận điện hạt nhân v́ không biết con đường nào khác. (Khoảng 5% không có ư kiến).

     Cộng đồng người Việt tại Nhật biết rơ các yếu tố và mức độ rủi ro của điện hạt nhân v́ vừa chứng kiến các cảnh tượng Fukushima ngay trước mắt. Ḷng lo âu cho số phận đồng bào ruột thịt tại quê nhà đă khiến bà con kéo đến trước hội quán Keidanren, nơi đón tiếp ông Nguyễn Tấn Dũng, vào trưa ngày 31-10-2011 để cực lực ngăn cản. Họ biết không thể khuyên can tập đoàn của ông Dũng mà chỉ tập trung vận động dân chúng Nhật và chính phủ Nhật chấm dứt dự án nguy hiểm này.

     Tựu trung, hiện nay chỉ có nhóm quan chức thượng tầng tại Hà Nội là không lo lắng ǵ về 2 ḷ điện hạt nhân này mà c̣n bắt đầu tính trước cách chia chác các khoản tiền sẽ rút được từ con số 13 tỷ mỹ kim sắp “trên trời rơi xuống”. C̣n cái núi nợ ngoại quốc và các tai họa sau này là chuyện của dân. Dân phải lo.

vvvvvvvvvvvv

     Để trả lời câu hỏi: Nhận định của Tiến sĩ như thế nào về dự án Điện Hạt nhân mà Chính phủ cho phép xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận (kinh nghiệm thế giới, thực trạng, cảnh báo v.v…)? Chúng ta nên phát triển ngành năng lượng theo hướng như thế nào để đảm bảo thân thiện với môi trường và sức khỏe con người?

     Chúng tôi xin cảm ơn cách đặt câu hỏi của nhà báo!!! Với nội dung của câu hỏi chứng tỏ người đặt – và cả Ban Biên tập của tờ báo – cũng có nhiều bức xúc, quan tâm về đề tài nóng bỏng hiện nay như chúng tôi. Trước hết chúng ta nên có một cái nh́n sơ bộ, lướt qua t́nh h́nh sử dụng dạng năng lượng này và quan điểm của chính phủ các nước ở Châu Âu nhé:

     + Ư: Trong ngày trưng cầu ư kiến dân, vào thứ Hai, 13-06-2011 vừa qua, Thủ tướng Silvio Berlusconi đă tuyên bố «Tạm biệt hạt nhân, chúng ta phải tập trung vào năng lượng tái tạo», trong khi các pḥng bỏ phiếu vẫn c̣n mở cửa !!! 95% cử tri trả lời «không» đối với việc quay trở lại điện hạt nhân. Thảm họa Fukushima và quyết định của chính phủ CHLB Đức đă kích thích và tác động dư luận phản đối hạt nhân. Nên nhớ rằng ngay từ năm 1987, sau thảm họa Tcherno-byl, nước Ư đă nói không với điện hạt nhân, thông qua trưng cầu dân ư. Đây là một bài học quư báu cho Việt Nam chúng ta chăng ???

     + Thụy Sỹ: Ngày 25-05-2011, tức hơn hai tháng sau biến cố Fukushima–Daiichi, chính phủ Thụy Sỹ đă thông báo việc từ bỏ dần dần điện hạt nhân từ nay đến hết năm 2034; ḷ cuối cùng sẽ là ḷ ở Leibstadt (công suất 900 MW, nằm ở vùng Aargau, bên cạnh ḍng sông Rhine và không xa biên giới Đức là bao, được đưa vào xử dụng năm 1984).

     Chỉ ba ngày sau trận động đất và sóng thần kinh khủng ác liệt ở Nhật, chính phủ đă quyết định ngưng các dự án khôi phục các nhà máy, 5 ḷ phản ứng của Thụy Sỹ sẽ không được thay thế. Quyết định này, được nước Áo đặc biệt ủng hộ, diễn ra vào thời điểm mà ở Hội nghị Deauville; các quốc gia G8 yêu cầu tăng cường các biện pháp an toàn trong các nhà máy điện hạt nhân. Bộ trưởng Năng lượng Thụy Sỹ, Doris Leuthard, tuyên bố rằng “đó là một ngày lịch sử và đáng mừng v́ chúng ta đă lựa chọn điều tốt đẹp cho đất nước“.

     + Pháp: Sau Fukushima và trước cuộc trưng cầu ư kiến ở Ư, tờ báo Journal du Dimanche (Báo Chủ Nhật) ngày 5-6-2011 đă đăng kết quả thăm ḍ của Ifop, thực hiện từ ngày 1-6-2011 đến ngày 3-6-2011: khoảng hai phần ba (2/3) dân Pháp muốn chấm dứt năng lượng hạt nhân (62% đồng ư chấm dứt trong ṿng 25 đến 30 năm, 15% đ̣i chấm dứt nhanh chóng như có thể).

     + CHLB Đức: Sau thảm họa Fukushima–Daiichi vào ngày 30-5-2011 Thủ tướng Angela Merkel đă công bố cho toàn thế giới biết: CHLB Đức chào từ giă vĩnh viễn điện hạt nhân, chính thức đưa ra kế hoạch nước Đức rút khỏi điện hạt nhân kể từ năm 2022. Quyết định này gây chấn động và làm nảy sinh nhiều cuộc tranh luận tại nhiều nước Châu Âu. Là Tiến sĩ Vật lư, bà Angela Merkel biết rất rơ mối nguy hiểm của điện hạt nhân. Bà ta đă lấy một quyết định thật sáng suốt, hết sức khôn ngoan, về mặt chiến lược lẫn kinh tế, kỹ thuật, để tránh cho đất nước một thảm họa như Tcher-nobyl hay Fukushima.

     Chúng tôi cho rằng đó là một quyết định hết sức sáng suốt và dũng cảm của ngài nữ Thủ tướng CHLB Đức. Những ngày tháng vừa qua, cả Hạ viện rồi Thượng viện của Đức đă đồng t́nh và thông qua quyết định của chính phủ: từ bỏ điện hạt nhân! Có cường điệu lắm không, khi có người suy nghĩ rằng: với quyết định tuyệt vời này, bà Angela Merkel đă xứng đáng nhận lănh Giải thưởng Nobel Ḥa b́nh của năm 2011 hoặc 2012 đấy!!!

     Quyết định từ bỏ điện hạt nhân của CHLB Đức - một cường quốc có công nghiệp đứng hàng thứ ba trên thế giới - là dấu hiệu của một chuyển biến quan trọng, nếu không muốn nói là có tính quyết định trong lĩnh vực năng lượng thế giới. Nó thể hiện mong muốn và tôn trọng ư kiến của dân chúng Đức sau thảm họa Fukushima.

     Đó là một bài học sâu sắc, khôn ngoan, dành cho tất cả những nhà lănh đạo, chính phủ các nước nói chung và Việt Nam nói riêng.

     Sự từ bỏ điện hạt nhân của Đức có thể xem như là lời cảnh báo nghiêm túc với các nước muốn dấn thân vào lĩnh vực nguy hiểm này, vô cùng tốn kém với hậu quả khủng khiếp (nếu có biến cố xảy ra !!!) đối với những thế hệ mai sau. Thảm họa Fukushima–Daiichi và sự rút lui có trật tự của Đức đă giáng một đ̣n cay đắng cho những nước mơ ước điện hạt nhân. Thay cho việc hồi sinh của điện hạt nhân, chúng ta đang chứng kiến sự suy tàn không thể nào tránh khỏi. Ngoài ra, phần lớn các ḷ phản ứng đang hoạt động hiện nay trên thế giới cũng khó có thể nhận được giấy phép để kéo dài thời gian hoạt động nữa.

     V́ vậy –theo ư kiến chủ quan của chúng tôi– VN không nên do dự, nghi ngờ ǵ nữa: năng lượng gió và năng lượng mặt trời sẽ là nguồn năng lượng của tương lai, bởi v́ nó vừa vô hạn, sạch, không gây nguy hiểm và nhất là không gây ô nhiễm môi trường, không tạo chất thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính. Chỉ riêng năng lượng mặt trời, trái đất đón nhận từ mặt trời khoảng mười ngàn lần năng lượng mà nhân loại tiêu thụ hàng năm! Thay thế năng lượng hạt nhân bằng năng lượng tái tạo, v́ thế đẩy mạnh và phát triển nhanh, đưa vào sử dụng đại trà, phổ biến dạng năng lượng tái tạo, trước mắt là điện gió, nhằm:

     i) Tạo sức hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy các doanh nghiệp mạnh dạn đi vào lĩnh vực xây dựng và phát triển nhanh ngành năng lượng tái tạo

     ii) Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng xanh & sạch là đi đúng xu hướng phát triển của thế giới, của loài người ngày nay!

     Bây giờ chúng ta thử sơ lược t́m hiểu những bất lợi ǵ sẽ đến nếu kịch bản 2 nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) được khai triển xây dựng tại bờ biển duyên hải miền Trung Việt Nam; trước mắt thấy rơ:

     - Nước ta mất đi một nguồn thu nhập ngoại tệ rất lớn về Du lịch, nếu không muốn nói là nền công nghiệp không ống khói tại các tỉnh thuộc khu vực duyên hải miền Trung sẽ bị xóa sổ!

     - Tác hại, ảnh hưởng đến sức khỏe con người sinh sống chung quanh vùng nhà máy điện hạt nhân!

     - Làm cách nào để giải bài toán xử lư chất thải phóng xạ độc hại từ 4 ḷ điện hạt nhân này?

     - Và rồi nếu có hiện tượng động đất và sóng thần xảy ra –hoặc do khủng bố– th́ địa danh Ninh Thuận Việt Nam sẽ được viết nối tiếp vào danh sách sau Harrisburg, Cherno-byl, Fukushima–Daiichi…

Text Box:  
	- Bước vào thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, thế kỷ của nền nhân bản và dân quyền, những thể chế độc tài toàn trị, hoang tưởng và lạc hậu sẽ dần dà từng bước đi vào dĩ văng bằng sự sụp đổ của chính nó hoặc do ư thức và ḷng dũng cảm của các dân tộc bị trị sẽ đứng lên lật đổ.
	Khởi nguồn là Tunisia, từ một chàng trai Mohamed Bouazizi, 26 tuổi, có học thức nhưng bị thất nghiệp, v́ nhà nghèo nên phải đi bán hàng rong, chiếc xe hàng của anh bị cảnh sát tịch thu, quá uất ức, anh đă tự thiêu ngày 17-12-2010. Ngọn lửa của cây đuốc đáng thương đó đă biến thành một cơn băo lửa cách mạng thiêu rụi chế độ độc tài toàn trị Ben Ali ở Tunisia, rồi lan sang Egypt làm sụp đổ cả triều đ́nh của Tổng thống Mubarak. 
	Từ đó, ở các nơi khác, mặc dù chưa có lănh tụ chính thức để dẫn dắt, người dân Libya đă hàng loạt đứng lên chiến đấu với bạo quyền độc tài tham nhũng... đưa đến cái chết thật nhục nhă của Gadhafi như một con chuột  chui ra từ ống cống. 
	Ngọn lửa đấu tranh c̣n đang lan rộng khắp nơi như: Yemen, Barhein, Syria rồi sẽ đến Miến Điện, Cu Ba, Bắc Hàn, Trung Cộng và dĩ nhiên là VN. 
	Căn cứ vào những thực tế khách quan đă và đang xảy ra ở các nơi trên thế giới, cục diện Việt Nam dưới cơ chế độc tài toàn trị sẽ không thể tránh khỏi trào lưu của nhân loại đứng vùng lên giành quyền sống ấy. 

	

     Hăy thật b́nh tĩnh, suy ngẫm về trách nhiệm của chúng ta đối với những thế hệ tương lai: “Không có một lư do ǵ cho phép chúng ta tặng món quà rác thải phóng xạ độc hại, nguy hiểm cho con cháu chúng ta và cho hàng chục thế hệ sau này”.

     Để đi sâu và tŕnh bày đề tài này –t́m hiểu các điểm lợi và hại– chi tiết hơn, chúng tôi xin để dành vào một dịp khác!!!

     Thay cho lời kết của bài viết này, chúng tôi xin phép lặp lại ư kiến của GS.TS. Nguyễn Khắc Nhẫn, một chuyên gia lâu năm trong ngành, nguyên Cố vấn Nha Kinh tế, dự báo, chiến lược EDF–Paris, GS. Viện Kinh tế, chính sách năng lượng Grenoble, GS Trường Đại học Bách khoa Grenoble, Giám đốc Trường Cao đẳng Điện học và Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Sài G̣n trước đây: “Hạt nhân Fukushi-ma–Daiichi hay Hiroshima, Naga-saki cũng là một. Phóng xạ giết người của bom nguyên tử hay của ḷ điện hạt nhân cũng vẫn là một. Những tâm ḷ phản ứng điện hạt nhân (Heart of Reactors / Herz des Reaktors) nóng chảy kia đă và đang làm bao trái tim của thường dân và trẻ em vô tội tan nát, nguyên nhân của bao cuộc sống điêu đứng, đau thương, các nhà lănh đạo, những người trách nhiệm tầm cỡ quốc gia có thấy xót xa và đau ḷng trước những h́nh ảnh đó không?”.

     Trần Văn B́nh (CHLB Đức)

http://nguoilotgach.blogspot.com

     Tương tự như những thể chế độc tài toàn trị khác, VN c̣n có những đặc thù riêng mà chủ trương ngu dân là một trong những yếu tố đặc thù.

     Chính sách tuyên truyền lừa mị để ngu dân

     Một điều rất quan trọng, thiết nghĩ rằng bất cứ chính phủ nào đều cũng phải coi trọng và đặt hàng đầu cơ chế chính trị để vận hành quốc gia: muốn giữ được một chính phủ lâu bền và đất nước phát triển, luật pháp công minh, dân sinh thái ḥa... th́ chính trị phải được đặt trên nền tảng chính nghĩa, phải thích hợp và đáp ứng đúng với nguyện vọng của đại đa số dân chúng.

     Tuy nhiên, Việt Nam đă và đang theo đuổi một nền chính trị phi chính nghĩa. Chủ trương của lư thuyết chính trị này lấy giai cấp công nhân vô sản làm nền tảng cho sự vận hành xă hội, từ đó, tự nó đă tạo nên mâu thuẫn xă hội, mâu thuẫn giữa giai cấp này với giai cấp khác, tạo hận thù và bất an trong mọi tầng lớp nhân dân.

     Một cơ chế chính trị mà tận cơi thâm sâu, mọi người đều âu lo bởi những bất trắc của nó, kể cả không loại trừ những người cầm nắm những chức vụ quan trọng nhất, cao nhất của guồng máy chính quyền.

     Một cơ chế khiến mọi thành viên trong xă hội phải tự cột tay cột chân ḿnh, không thể có lối thoát, nghĩa là mọi người, bất kể là cán bộ hay người dân, và ngay cả nhóm quyền lực cao nhất là Bộ chính trị đều cũng phải tự buộc chặt lấy ḿnh; t́m lối thoát hoặc có ư đồ ly khai, tất phải bị tiêu diệt.

     Một cơ chế với chủ trương dạy cho toàn xă hội phải nói sai sự thật, phải gian xảo, phải tự tố giác và nghi ngờ lẫn nhau, khiến không gian của cả nước bị bao trùm bởi cả khối bất an dầy đặc.

     Một cơ chế với báo chí đài loa dầy đặc theo hướng một chiều, c̣n gọi nôm na là "lề phải". Bóp méo sự thật, bưng bít thông tin, lừa mị đổi trắng thành đen, hướng dẫn quần chúng theo con đường lệch lạc tăm tối theo chủ trương mưa dầm thấm đất. Một chuyện nào đó, nói 10 lần, người dân biết ngay là chuyện không thật, nói 1000 lần, người dân bâng khuâng giữa thật hoặc là không thật, lập lại 1 triệu lần nghe quen, người ta nghĩ là chuyện thật ! Ví dụ như chuyện "bác Hồ": bác là vĩ nhân, bác không vợ không con, bác được UNESCO vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới, vân vân và vân vân. Ai đó sẽ tự ḿnh nổi da gà khi trong thâm tâm nghĩ rằng đó chỉ là thần thánh hóa lănh tụ, là mị dân của chế độ.

     1- Công an trị

     Ngoài việc tuyên truyền về chủ nghĩa, học thuyết, chính sách... Nhà nước VN c̣n triệt để áp dụng phương cách quản lư con người của tên sắt máu Lénin, khiến một con ruồi cũng không thể thoát được. Bản tính tự nhiên của con người là sợ phiền lụy, rắc rối, tù tội... Đánh trúng vào tâm lư đó, CA Cộng sản sẽ bất chấp mọi thủ đoạn để tăng tốc tính sợ hăi ấy. Một nhà nước chuyên xử dụng hệ thống luật pháp trong ṇng súng, người xưa thường nói "làm dữ lo xa" quả không sai. Cơ chế sẽ sẵn sàng dứt điểm mọi mầm mống ngay trong trứng nước, thà giết lầm hơn bỏ sót.

     2- Chỉ đạo và đàn áp các nhà đấu tranh, trí thức, tôn giáo

     Theo chủ thuyết vô thần th́ tất các hệ tư tưởng khác đều là đối nghịch. Ngoài Marxist-Leninist th́ những người khác, tôn giáo khác đều là phản động! Cho nên Đại lăo Ḥa thượng Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ, Thích Không Tánh, LM Nguyễn Văn Lư, cụ Lê Quang Liêm, MS Nguyễn Hồng Quang, những trí thức đấu tranh Lê Chí Quang, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Lê Công Định, Lê Thị Công Nhân, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Văn Đài, Lê Trần Luật... Những gương anh hùng: Trần Huỳnh Duy Thức, Trương Văn Sương, Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), Phạm Thanh Nghiên và gần đây nhất là Nguyễn Anh Vũ, gia đ́nh Huỳnh Ngọc Tuấn, và c̣n nhiều cá nhân lẫn tập thể sẽ vào tù.

     Phật giáo, Công giáo hay Tin lành và các giáo phái khác trong nước đều phải bị chung một hoàn cảnh thảm thương như nhau. Các vụ tương tự như Cồn Dầu, Bát Nhă, Thái Hà hay Xuân Lộc Đồng Nai rồi sẽ tiếp tục bị sách nhiễu đàn áp.

     Khi một xă hội đă bị dẫn dắt bởi bè lũ vô thần th́ hệ quả của sự tan vỡ luân thường đạo lư là lẽ đương nhiên. Khi tâm hồn con người không có Đấng Thiêng liêng ngự trị, sợ ǵ mà chẳng làm việc ác bởi sẽ chẳng có sự trừng phạt, ví như hành động tham nhũng của các quan chức mà không hề bị trừng phạt th́ tội ǵ mà không làm. Đó là lư do tại sao xă hội Việt Nam hôm nay đă ch́m vào sự băng hoại toàn diện.

     Những chỉ dấu của sự sụp đổ

     Điều mà ai cũng có thể nhận biết được, đó là những biểu hiện từ nhà cầm quyền: - Tranh thủ vơ vét bằng mọi cách mọi nơi mọi cấp. - Gởi con cháu người thân ra nước ngoài cùng với tài sản để chuẩn bị cho hậu sự. - Vàng, quí kim, ngoại tệ được âm thầm chuyển gởi các ngân hàng quốc tế. (Riêng vấn đề này, ai có vàng bạc ngoại tệ, chớ gởi vào các ngân hàng, sẽ có cơ nguy mất trắng). - Đầu tư vào các cơ sở kinh doanh ở nước ngoài.

     Nhằm mục đích an toàn cho những ǵ đă cướp giựt được, các quan chức của đảng sẽ không ngần ngại dâng đất dâng biển, sẵn sàng làm Thái thú cho ngoại bang để đổi lấy sự bảo kê.

     Con thú trong lúc dẫy chết bao giờ cũng rất hung tợn v́ cố bám lấy sự sống c̣n. Ép cung, dàn cảnh, bỏ tù, cưỡng bức, đàn áp kể cả với chiêu thức côn đồ là các động thái tất yếu.

     Vũ khí thời đại

     Xuyên suốt quá tŕnh lịch sử của Việt Nam lẫn thế giới, một điều mà không ai có thể chối căi, kể cả nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam, rằng không một triều đại nào, một thể chế nào tồn tại vĩnh viễn. Từ đó, đảng Cộng sản phải mặc nhiên chấp nhận sự ra đi của ḿnh trong một ngày nào đó và sẽ được thay thế bằng những thể chế dân chủ nhân quyền văn minh và nhân bản là lẽ đương nhiên.

     Một cách thực tế và cụ thể, những khẩu hiệu "Đảng CSVN quang vinh muôn năm", "CHXHCN muôn năm"... là phản khoa học và phi lô gíc.

     1- Kỹ thuật tin học

     Tính bộc phát của nó sẽ mạnh hơn hàng trăm hàng ngàn sư đoàn, sự phá vỡ của tin học sẽ khủng khiếp hơn bom nguyên tử hạt nhân. Ngày hôm nay, vào thời đại này, những chế độ độc tài toàn trị không c̣n có thể bưng bít lừa mị được nữa bởi tất cả đă được thông tin toàn cầu trong chớp nhoáng. Tất cả mọi sự thật sẽ được phơi bày trước ánh sáng.

     2- Ḷng dân

     Trong những điều kiện thuận lợi tốt đẹp như vậy của tin học, người dân trong nước sớm muộn ǵ rồi cũng nắm bắt được sự thật. Khi có được sự hiểu biết th́ nhận thức sẽ thuận chiều, tư duy sẽ thay đổi với quá khứ kèm theo niềm căm hận v́ đă bị phỉnh lừa. Khi ấy sự nung nấu cho công cuộc đấu tranh sẽ trở nên toàn diện.

     Hung dữ nhe nanh khoe vuốt là bản chất của loài dă thú sài lang, chúng sẽ tất hung tợn khi chỉ từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ đối mặt với chúng nhưng khi tất cả đều chung lưng một ḷng th́ cho dẫu hùm beo hay chồn cáo đều phải cong đuôi chốn chạy.

     Một thể chế phi chính nghĩa, khi người dân không c̣n niềm tin th́ sự sụp đổ của chế độ là lẽ đương nhiên. Ngày tàn của Cộng sản VN sẽ phải đến, đó là điều chắc chắn.

     Nguyên Thạch (danlambao)

     I. Từ ngày đảng Cộng sản (ĐCS) cướp chính quyền từ tay nhân dân, ĐCS cai trị nhân danh là đảng của giai cấp lănh đạo, lại đứng trên cả “nhân dân giai cấp” v́ là người “tiền phong”, “tiên tiến nhất” trong xă hội! Đảng của giai cấp lănh đạo nên dù là của giai cấp nào –vô sản hay tư sản đỏ– th́ đảng vẫn là cai trị. Bởi vậy, trong chế độ CS xă hội không có dân chủ, chỉ có độc tài - đảng chủ! Luật pháp chỉ là luật pháp của “nhân dân” giai cấp cai trị, của đảng độc tài toàn trị, mượn cái vỏ “nhân dân” lừa mị để có gọi là “DÂN” chủ. Bản chất giai cấp thống trị “xuyên suốt” nội dung Hiến pháp, luật pháp và mọi lĩnh vực cuộc sống xă hội. Luật pháp chẳng phải là “ư chí” của nhân dân mà chỉ là ư chí của giai cấp thống trị, là công cụ của nhà nước đảng trị -“trấn áp và bạo lực”- thống trị nhân dân và toàn xă hội. Bản chất đảng, nhà nước CS hiện nay dù không c̣n chất CS nhưng bản chất thống trị th́ không thay đổi. Chính v́ đảng chủ chứ không phải dân chủ nên chúng mới “mở rộng dân chủ”, “phát huy dân chủ”, nắm dây cương cưỡi con ngựa dân chủ… Nhiều vị trí thức có nhiều phản biện chính trị xă hội hiện nay vẫn chưa thoát khỏi quan điểm ấy, vẫn đứng trên quan điểm đảng chủ chứ không phải dân chủ và biện pháp “cải cách”, “đổi mới” vẫn là quan điểm giai cấp -đảng trị- nhằm sửa sang cái nhà nước cai trị phi dân chủ, đảng độc tôn và cải cách thế nào để có thể thích nghị, tồn tại trước làn sóng dân chủ của nhân dân, nhân loại.

     Từ khi ĐCS “đổi mới để tự cứu lấy” ḿnh, cuộc sống của nhân dân và xă hội có khá hơn nhờ bản chất dân chủ của nền kinh tế thị trường, của lực lượng sản xuất của “tư bản giăy chết”. ĐCS đổi mới về kinh tế nhưng không thay đổi về chính trị, toàn bộ cái bộ mặt chính trị giai cấp độc đoán của nó tiếp tục biến con người xă hội ngày càng sa đọa, dă thú hơn và đến nay ngày càng phơi bày tất cả trong mọi lĩnh vực sản xuất, cuộc sống, sinh hoạt vật chất, tinh thần của xă hội. ĐCS đâu c̣n là đảng của giai cấp công nhân mà đă biến thành giai cấp tư sản đỏ, và cái tư bản mà ĐCS thoái hóa tự diễn biến chính là bóc lột chính giai cấp công nhân nó nhân danh; là ăn cướp của cải, đất đai, tài sản của chính giai cấp nông dân –“lực lượng chủ lực của cách mạng” giúp cho ĐCS cướp chính quyền của nhân dân; là tước đi những “vũ khí tự vệ”: biểu t́nh, đ́nh công… của công nhân, nông dân đấu tranh tự bảo vệ ḿnh; là “xẻ thịt đất nước ḿnh” (*) để sống, để bán, để buôn, để làm giàu cho những tập đoàn, lợi ích nhóm chứ chẳng phải v́ nhân dân, xă hội, đất nước! Bản chất của nhà nước giai cấp -dù hiện nay cái ruột không c̣n nhưng cái vỏ vẫn c̣n rất hữu ích- là đang lợi dụng cái vỏ ấy cùng với quan điểm, tư duy lợi ích giai cấp, đảng giai cấp, nhà nước giai cấp…, dựa vào thế lực “ngoại trị” của “đồng chí” ngoại bang cùng chung bản chất, là kẻ thù truyền kiếp của dân Việt để duy tŕ “nội trị” trong nỗi sợ hăi. Cái “đỏ” c̣n lại là cái tên “Cộng sản”, “định hướng xă hội chủ nghĩa” để cố duy tŕ cái bản chất thống trị đang “giăy chết” của nó chứ không là ǵ khác!

     Không đổi mới về chính trị, ĐCS “nội trị” vẫn tiếp tục tăng cường cái bản chất “trấn áp, bạo lực” chính trị đối với nhân dân và xă hội. Ngoài bộ máy Nhà nước, công cụ bạo lực c̣n cả hệ thống chính trị đứng trong “Mặt trận” –do ĐCS lănh đạo. Những tổ chức đoàn thể “chính trị–xă hội, xă hội đặc thù ấy không phải là Hội đoàn của xă hội dân sự mà là công cụ bạo lực chính trị chuyên chính trấn áp tinh thần, tư tưởng, mọi quyền tự do, dân chủ của nhân dân; và luật pháp chính là xiềng xích để trói buộc nhân dân, biến xă hội thành một nhà tù lớn cùng với muôn vàn nhà tù nhỏ trong nhà tù lớn ấy. Bởi vậy, xă hội làm ǵ có chuyện mọi công dân b́nh đẳng trước pháp luật, làm ǵ có công cụ bảo vệ luật pháp cho mọi công dân. Công cụ ấy chỉ bảo vệ đảng, “c̣n đảng c̣n ḿnh”! “Đừng nhầm lẫn từ “nhân dân” trong Hiến pháp” mà đại tá tiến sĩ (!) Nguyễn Văn Quang báo Quân đội Nhân dân vừa viết đă bộc lộ không phải sự dốt nát mà là bộc lộ cái quan điểm giai cấp thống trị của ĐCS về nhân dân: “đồng chí” hơn “đồng bào”! Họ nghĩ rằng nhân dân “nhầm lẫn” nhưng không phải. Hơn 80 triệu nhân dân Việt Nam này và cả cộng đồng thế giới, nhân loại chẳng ai nhầm lẫn cái bản chất “Cộng sản” ấy khi ĐCS đă cướp chính quyền từ tay nhân dân, nắm quyền cai trị.

     II. Hiến pháp là cái gốc của luật pháp. Xă hội rất cần có luật pháp và luật pháp ấy không được trái với Hiến pháp, phải tuân theo những quy định của Hiến pháp. Có xă hội, có nhà nước là có luật pháp. Trong chế độ xă hội phong kiến trước đây, vua có quyền “thiên tử” nhưng những ông “con trời” ấy cũng cần có luật pháp để quản lư, cai trị xă hội. Nhân dân dù biết rằng luật pháp ấy là của kẻ cai trị, chẳng phải của nhân dân, nhưng nhân dân cũng thấy cần thiết phải có luật pháp, sống theo luật pháp, hoạt động trong luật pháp; dẫu là vua th́ “quân pháp” vẫn “bất vị thân”!

     Có nhà nước là có luật pháp, nhưng luật pháp xă hội dân chủ và độc tài khác nhau về bản chất. Nhân dân là chủ thể xă hội hay kẻ độc tài (cá nhân, tập thể đảng trị) là chủ thể xă hội? Luật pháp trong xă hội dân chủ, dân là chủ thể của xă hội. Dân là chủ; xă hội là của nhân dân; mọi công dân trong xă hội không phân biệt, b́nh đẳng trước pháp luật. Luật pháp là ư chí của nhân dân, là công cụ của nhân dân quản lư xă hội, giám sát mọi hoạt động của nhà nước cùng với những thiết chế giám sát, kiểm tra, chống sự lạm quyền của nhà nước. Nhà nước là của dân, do dân, v́ dân. Nhân dân bằng quyền dân chủ của ḿnh xây dựng nhà nước, bảo vệ nhà nước, chống sự lạm dụng quyền lực nhà nước để bảo vệ mọi công dân b́nh đẳng trong xă hội. Mọi quyền của công dân được luật pháp bảo vệ, đó là những điều kiện cần thiết để đảm bảo quyền tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do cho tất cả mọi người; để mỗi công dân v́ toàn thể xă hội và xă hội v́ mỗi công dân; đảm bảo cho mỗi công dân được quyền sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc!

     Trong thời đại hiện nay, các giá trị nhân bản, nhân quyền, dân quyền được đề cao với mục tiêu tất cả v́ con người. Những quyền và những giá trị ấy chỉ có trong xă hội dân chủ. Con người ở trong cuộc đời này chẳng có ai là toàn diện, toàn bích, bởi vậy cái thiết chế của nhà nước xă hội dân chủ cũng không thể toàn bích mà chỉ hoàn thiện dần qua quyền dân chủ, ư thức dân chủ của mỗi công dân trong xă hội. Do cái tham trong mỗi con người (tham quyền, tham danh, tham lợi…) nên sự biến hóa của “nén bạc đâm toạc tờ giấy” có nhiều h́nh thức…, đó là cái lỗ mọt mà mỗi công dân trong xă hội ngày càng có nhiều biện pháp để trám bít, lấp diệt bằng công cụ luật pháp, sự thực thi luật pháp, sự nghiêm minh của luật pháp, không chừa một ai! Trong những xă hội dân chủ, ông “vua” (tổng thống, thủ tướng…) nếu vi phạm luật pháp đều phải ra trước vành móng ngựa là chuyện b́nh thường, nhưng trong chế độ độc tài th́ điều ấy không bao giờ có. Trong xă hội VN hiện nay, tất cả mọi sự vô pháp, vô cương, vô luân, vô đạo đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Nhân dân đă không có quyền dân chủ, quyền sống là quyền tối thiểu, căn bản của con người để tồn tại trong xă hội cũng thật là mong manh th́ làm ǵ có quyền tự do để có thể “mưu cầu hạnh phúc”. Nhân dân không sợ luật pháp, rất cần luật pháp nhưng chỉ sợ và rất sợ LP không nghiêm.

     Các chế độ độc tài giả danh dân chủ, cái ǵ họ cũng có thể đề ra trong Hiến pháp, luật pháp “theo tập quán quốc tế” (!) cũng như kư các cam kết trong các công ước quốc tế; gọi luật pháp là “ư chí, nguyện vọng (!) của nhân dân”; “quyền công dân là thiêng liêng, bất khả xâm phạm” (!)… nhưng trong thực tế th́ ngược lại, “ư chí” là của ĐCS; “nguyện vọng” là của nhân dân nhưng sự ban phát cho cái “nguyện vọng” ấy là do “ư chí” của ĐCS, và “quyền công dân thiêng liêng” (!) là quyền của “nhân dân giai cấp”, là đội ngũ cán bộ – tài sản của đảng là “bất khả xâm phạm!”…

     Với “quan điểm nhà nước giai cấp”, “nhân dân giai cấp”, xă hội “không có con người” (**) th́ bản chất dă man, bản năng, thú tính, cái ác… tất nhiên trỗi dậy, như “nhân quyền XHCN” th́ không có “nhân”, chỉ là quyền bản năng như những loài vật nuôi để làm cảnh, xẻ thịt… luật pháp và công cụ thực thi luật pháp chỉ bảo vệ kẻ độc tài, nhà nước độc tài và mọi lợi quyền “nhân dân giai cấp” của chúng. Nhân dân xă hội chỉ là kẻ nô lệ, những “công cụ sản xuất” để tạo ra những lợi ích, lợi nhuận cho chúng và chúng sẽ dùng mọi h́nh thức bạo lực, trấn áp, tiêu diệt bất cứ ai nếu đụng chạm đến sự tồn tại và lợi quyền của chúng, bất chấp mọi luật pháp dù luật pháp ấy chính chúng đẻ ra. Tụ họp đông người, sống hướng thiện, hoặc “im lặng”, “bất bạo động” của nhân dân cũng là nỗi sợ hăi của chế độ (bởi vậy họ mới đàn áp Tăng thân Bát Nhă Làng Mai những năm qua, Pháp Luân công và Thái Hà… hiện nay). Họ sợ cả biểu t́nh yêu nước, khiếu kiện đông người, sợ nhân dân lên tiếng đ̣i chủ quyền của đất nước… Những công cụ bạo lực –nhà nước, công an các loại (kể cả bọn lưu manh, côn đồ, xă hội đen…, lực lượng “hậu bị” của họ)- hiện nay cứ tưởng rằng ḿnh đại diện cho nhà nước, là công cụ của nhà nước, của đảng; ḿnh đang có trong tay quyền sinh, quyền sát, bất chấp mọi thủ đoạn đê mạt để trấn áp nhân dân. Họ tưởng rằng sẽ làm cho nhân dân sợ hăi để dễ cai trị, để không ai dám chống đối ḿnh; nhưng chính nỗi sợ hăi của chế độ từ bản chất mới là nhân tố tạo nên sự sợ hăi xă hội, chống lại xă hội. Cái thiết chế bạo lực họ tạo ra chính là từ nỗi sợ hăi ấy. Họ không nghĩ rằng, một lúc nào đó họ cũng sẽ rất cần luật pháp dân chủ, nghiêm minh. Luật pháp dân chủ, nghiêm minh bảo vệ cho mỗi công dân trong xă hội và cũng chính là để bảo vệ họ. Họ chỉ là công cụ, kẻ thừa hành, “đám sai nha”… hoặc dù họ là kẻ đứng đầu cả bộ máy quyền lực, được họ tuyên dương là anh hùng và đủ thứ danh hiệu; là những cán bộ cấp cao, công an, quân đội, trung ương, địa phương…; họ như đang sống trong bầy sói, mạng sống cũng rất mong manh, hôm nay “có quyền” nhưng ngày mai họ sẽ chẳng có quyền hành ǵ cả, lúc ấy họ sẽ sống với ai?! Họ là “công cụ” nhưng những thân nhân – cha, mẹ, vợ, chồng, con cái của họ cũng là những công dân xă hội, có ḍng, có họ, không ai muốn thân nhân của ḿnh trở thành kẻ ác, vô đạo, xă hội nguyền rủa… Thậm chí hiện nay họ đang có quyền nhưng họ có thể bảo toàn cho thân thuộc của họ được hết hay không, huống ǵ khi họ có thể trở thành “con tốt thí”, quyền hành của họ có thể bị tước mất bất cứ lúc nào. Lúc đó họ c̣n ǵ? Cái c̣n và cái cần thiết của mọi xă hội, bảo vệ mọi công dân trong xă hội cũng chính là luật pháp và sự nghiêm minh của luật pháp; mà luật pháp ấy phải là ư chí của nhân dân, xây dựng bằng quyền dân chủ thực sự của nhân dân (chứ không phải chờ đảng cho phép “mở rộng”, “phát huy”…). Như vậy, hiện nay họ có cần luật pháp hay không hay chính họ cũng đang hung hăng trong nỗi sợ hăi v́ xă hội không có kỷ cương, luật pháp?

     Trong xă hội dân chủ, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhân dân là ở Hiến pháp, pháp luật, ở nhà nước tam quyền phân lập. Các quyền tự do dân chủ như tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do lập hội, biểu t́nh… được đảm bảo. Nhân dân là chủ thể xă hội; đảng chính trị cũng chỉ là của một bộ phận nhân dân chứ không phải của toàn thể nhân dân. C̣n đảng giai cấp, nhà nước giai cấp… th́ chế độ độc tài đảng trị vẫn c̣n. Sự tham lam, thú tính và nỗi sợ hăi của chế độ hiện nay càng sợ hăi bao nhiêu th́ sự hung hăn sẽ bấy nhiêu th́ càng nhanh chóng đến đường hầm không lối thoát nhanh bấy nhiêu. Cái ác, đại ác đang ngự trị nhưng… sẽ c̣n được bao lâu? “Nhân” nào sẽ “quả” ấy! “Qủa” ấy tất yếu họ sẽ nhận được trong 1 ngày không xa.

     (*) Chúng ta đang xẻ thịt đất nước ḿnh để sống – Ngô Minh

     (**) Theo GS Trần Đức Thảo-Về chủ nghĩa “Lư luận không có con người”!uuuuuuuuuuu

 

     Cách đây vài ba năm, báo chí đưa tin làm tôi giật ḿnh: Đến năm 2012, VN phải nhập than đá ! Thế mà đến năm 2011, nước ta đă phải nhập hàng ngh́n tấn than đá từ nước ngoài. Ai cũng lo, ai cũng bức xúc. Ôi thuở ấu thơ tôi được các thầy dạy : “VN ta rừng vàng biển bạc”. Bây giờ th́ sắp cạn rồi sao ? Nh́n lại đổi mới từ năm 1986 đến nay, một thực trạng đau ḷng đang diễn ra khắp nơi : Chúng ta đă khai thác, buôn bán tài nguyên quốc gia một cách ồ ạt, vô tội vạ. Dường như thu nhập GDP đất nước đều do buôn bán tài nguyên mà có, c̣n hàng hoá sản phẩm mang hàm lượng chất xám cao chiếm tỷ lệ không đáng kể. Nghĩa là từ “đổi mới” đến nay, chúng ta đang sống nhờ bán tài nguyên, chứ chẳng làm được thương hiệu ǵ bền vững có tầm cỡ thế giới cả. Nh́n qua Hồng Kông, Ma Cao, Singapore, Nhật Bản… mà thương cho đất nước ḿnh. Người ta chẳng có nhiều tài nguyên khoáng sản, sao người ta giàu thế? C̣n ḿnh bán tài nguyên mà ăn, rồi con cháu vài thế hệ sau ăn không khí à ?

     Tài nguyên quốc gia do mồ hôi xương máu bao đời giành được gồm: trời đất, núi nước, rừng biển, khoáng sản và môi trường. Trong hoà b́nh xây dựng 30 năm nay, do ấu trĩ trong nhận thức và non kém về quản lư, chúng ta tiếp tục tàn phá tài nguyên dữ dội hơn, nặng nề hơn. H́nh thế núi sông VN đang thay đổi từng ngày, đang bị cày xới nham nhở!

     20 năm qua có rất nhiều “phong trào” bán tài nguyên để “làm ngân sách” xảy ra rầm rộ. Như khai thác gỗ rừng để xuất khẩu ồ ạt. Quốc doanh khai thác xuất khẩu, “hợp tác xă” khác thác xuất khẩu, tư nhân núp bóng nhà nước khai thác, xuất khẩu… Gỗ cứ ḱn ḱn từ rừng miền Trung, rừng Tây Nguyên đổ về các cảng biển. Các đầu nậu gỗ, những người cấp phép khai thác gỗ, cấp quota xuất khẩu gỗ giàu lên từng ngày một. Đến khi “ngộ ra”, ban hành lệnh cấm, th́ rừng đă bị “bán ăn” gần hết. Thế là lại phải “làm dự án” trồng 5 triệu hec-ta rừng gần chục năm nay vẫn không thành.

     Hết rừng rồi th́ bán đất rừng. Hơn 300.000 héc ta rừng đầu nguồn đă bị các tỉnh bán cho doanh nhân Trung Quốc khai thác 50 năm. Nghĩa là 50 năm năm, chúng muốn biến mảnh đất rừng đó thành căn cứ quân sự, lô cốt, hầm ngầm v.v… là quyền của họ. Hết nước rồi non nước ơi !

     Bán hết rừng đến bán khoáng sản dầu thô, than đá, cát, quặng ti-tan, quang a-pa-tít, quặng vàng… Nghe thông tin báo chí về việc xuất khẩu than lậu ở Quảng Ninh mà choáng váng. Trữ lượng than của ta ở Quảng Ninh có được bao lăm mà hô hào thành tích “khai thác và xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước”?; rồi quản lư yếu kém để cho hàng trăm công ty “ma” xuất khẩu than lậu một lúc hàng trăm tàu. Sao coi tài nguyên quốc gia “như vỏ hến” vậy ?

     Người bán gỗ, bán than, th́ có kẻ lại bán núi, bán đất ruộng làm giàu. Xem ra bán núi bán đất dễ giàu có hơn. Trong những chuyến đi thực tế ở vùng Đông Bắc hay Thanh Hóa, Ninh B́nh…, tôi thấy nhiều ngọn núi bị san bằng trơ trọi, để khai thác đá sản xuất xi măng, đá xây dựng. Bây giờ tỉnh nào cũng hai ba nhà máy xi măng, hàng chục công trường khái thác đá hàng ngày ra sức san phá núi. Có tỉnh bán luôn cả ngọn núi cho nước ngoài làm xi măng, không chỉ bán phần dương mà c̣n bán cả phần âm tới 30 mét sâu, nghĩa là 50 năm sau, núi thành hồ ! H́nh sông thế núi Việt Nam ngàn đời hũng vĩ, bây giờ đang bị xẻ thịt nham nhở. Liệu con cháu tương lai sẽ sống như thế nào, có c̣n h́nh dung ra nước non Việt tươi đẹp xưa nữa không, khi mà quanh chúng núi non bị gậm nhấm, thân thể Tổ quốc ghẻ lở, xác xơ ? Tài nguyên của ḿnh, nước ngoài đến khai thác rồi chế biến thành sản phẩm xuất khẩu của họ, trong lúc h́nh hài non sông bị xâm hại. “Bán núi” để ăn như thế có đau núi quá không?

     “Bán đất” mới là cuộc tỉ thí với tương lai khủng khiếp nhất. Tỉnh nào cũng có vài ba Khu công nghiệp, nhưng chẳng làm ra sản phẩm xuất khẩu nào có thương hiệu cả v́ máy móc lạc hậu, bán trong nước cũng chẳng ai mua. Tỉnh nào cũng có ba bốn sân golf. Rồi dự án mở rộng đô thị lên gấp đôi gấp ba, dự án khu biệt thư,... đang làm cho đất nông nghiệp, đất trồng lúa trong cả nước, đất trồng cây ăn trái ở Nam Bộ đang thu hẹp với tốc độ chóng mặt. Mỗi năm có từ 73.000- 120.000 ha đất nông nghiệp bị thu hồi, bị chuyển đổi. Mở rộng đô thị th́ đất ruộng thành đất thành phố, bán với giá cao hơn. Đua nhau mà ăn chia, lấn chiếm, đẩy nông dân ra khởi mảnh đất ngàn đời sinh sống của họ. Thế là khẩu hiệu của Cộng sản “dân cày có ruộng thành tṛ đùa lịch sử.

     V́ mục tiêu tăng GDP, tăng thu ngân sách, các tỉnh đang thi nhau bán đất nông nghiệp một cách vô tội vạ. Mất đất, chỉ nông dân và nhà nước là thua thiệt. Ruộng ḿnh đó, đất ḿnh đó, bỗng nhiên bị mất trắng tay. Tiền đền bù giá bèo không đủ mua đất mới để xây nhà, nói chi đến làm ăn sinh sống.

     Hết bán rừng, than, ti-tan, đá, người ta c̣n bán cả bo-xit Tây Nguyên (TN), thứ mà cách đây mấy chục năm, khối Comecom (Khối kinh tế các nước XHCN) đă ngăn không cho khai thác, họ sợ làm hư hỏng môi trường và văn hóa TN. Nhưng bây giờ th́ bất cần tương lai TN, bất cần hàng ngàn trí thức tâm huyết với đất nước kịch liệt phản đối, họ vẫn khai thác. Nhưng, bọn người được quyền đầu tư khai thác ấy lại là bọn giặc truyền kiếp phương Bắc ngàn đời của Dân tộc ta mới đau, mới lo chứ. Chúng thâm hiểm lắm, người ơi. Chúng mang hàng ngàn người (dân binh ?) vào Tây Nguyên, với kế hoạch làm chủ TN của VN. Các nhà chiến lược quân sự thường nói: “Ai làm chủ TN sẽ làm chủ Đông Dương”. Chao ôi, từ việc bán tài nguyên đến “bán nước” chỉ c̣n một khoảng cách mong manh như sợi chỉ !

     Nước là loại tài nguyên quư giá cũng đang bị xâm hại nghiêm trọng. Hiện nay tất cả các con sông đều “đang chết dần” v́ ô nhiễm do chất thải công nghiệp, bệnh viện chưa qua xử lư đều thải trực tiếp ra sông. Mạch nước ngầm đang xuống thấp chưa từng có do khai vô tội vạ. Rồi “phong trào” phát triển thuỷ điện tùm lum làm cho mực nước ở đồng bằng giảm xuống. Đến cả sông Hồng cũng cạn trơ đi bộ qua được. Có tỉnh làm đến hàng chục nhà máy thuỷ điện. Được điện th́ mất lúa v́ đất đai khô cằn không có nước tưới, bị sa mạc hoá không trồng lúa, trồng màu được. Muốn phát điện th́ mực nước tích ở hồ phải cao hơn mực nước chết. Ví dụ Hồ thuỷ điện Hoà B́nh b́nh thường mực nước cao 115 mét. Mực nước chết cao 80 mét. Nghĩa là để có điện, phải tích nước cao hơn 80 mét. Cái lượng “nước chết” cao 80 mét ấy chứa hàng tỷ mét khối không thể đổ về những cánh đồng lúa được, th́ ruộng khô hạn là phải ! Mùa lũ, nhà máy điện xả lũ để bảo vệ đập, thế là không chỉ xóm làng mà cả xă cũng ngập ch́m trong nước. Làm thủy điện vô tội vạ cũng là một cách “ăn tài nguyên nước” qua dự án đầu tư. Không “ăn” dự án th́ các quan huyện, quan tỉnh, quan trung ương tiền đâu mà làm nhà lầu, mua xe hơi, sống cuộc sống giàu sang phú quư, cho con đi học các trường nổi tiếng thế giới như Ha-vớt, Sóc-bon?

     Chúng tôi khẩn thiết đề nghị Chính phủ và chính quyền các địa phương phải có một chiến lược khai thác tài nguyên lâu dài và chỉ đạo thực hiện thật quyết liệt mới mong không bắn đại bác vào tương lai. Xin đề nghị :

     – Kiểm kê lại tài nguyên đất nước để có kế hoạch bảo vệ. Quy hoạch chi tiết ngay các vùng đất nông nghiệp lâu dài, vùng núi non hung vĩ, và cấm tiệt việc khai thác bừa băi.

     – Phải dừng ngay các dự án khai thác Bo-xít Tây Nguyên, v́ với dự án này, người Trung Quốc không cần bo-xít, cái mà họ cần là địa bàn Tây Nguyên, đó là điều mà nhiều trí thức lớn đă phân tích, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp cũng đă có thư cảnh báo. Phải thu hồi các diện tích đất rừng bị bán cho nước ngoài, dù phải bồi thường hợp đồng, v́ chúng đang đe dọa đến vận mạng, sự sống c̣n của đất nước.

     - Hạn chế tối đa, kiểm tra chặt chẽ các dự án đầu tư FDI vào lĩnh vực khai thác tài nguyên (như xi măng, quặng ti-tan, và các loại khoáng vật khác), khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực có hàm lượng chất xám cao như công nghệ thông tin, sản xuất hàng tiêu dùng. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài để làm giàu cho đất nước. Chúng ta phải hướng nền kinh tế theo cách làm của Nhật Bản, Singapore, Hồng Kong, những nước ít tài nguyên nhưng biết cách làm giàu bằng trí tuệ.

     Ôi, giá mà tiếng kêu của tôi đến được tai những người đang cầm vận mệnh đất nước trong tay.

     http://quechoa.info

äääääääääääää

     Quần chúng tự phát là nhóm từ đă có từ lâu trong các vụ đàn áo tôn giáo, đặc biệt là Công giáo nay đă xuất hiện trở lại trên báo Hà Nội Mới. Liệu hành động này nói lên điều ǵ đối với nền dân chủ tại Việt Nam?

     Mặc Lâm phỏng vấn luật gia Lê Hiếu Đằng để t́m câu trả lời sau đây.

     Mặc Lâm: Mới đây báo Hà Nội Mới b́nh luận việc hàng trăm quần chúng tự phát đă tràn vào đập phá nhà thờ Thái Hà do bức xúc việc nhà thờ đ̣i lại đất bệnh viện Đống Đa. Ông có cho rằng với truyền thống hiền ḥa của dân tộc th́ những quần chúng mà báo HNM gọi là tự phát này có phải là tự phát hay không?

     Ô. Lê Hiếu Đằng: Tôi nhớ trước đây cái vụ Bát Nhă ở Lâm Đồng-Bảo Lộc cũng có một t́nh h́nh tương tự. Về mặt tôn giáo tôi không biết sự việc nó như thế nào nhưng tôi cho trách nhiệm của nhà nước là phải giữ ǵn an ninh trật tự, thành ra nếu quả thật là quần chúng tự phát nhưng vào nhà thờ để làm như vậy th́ trách nhiệm của nhà nước là phải dẹp chứ không thể để người ta làm như vậy được.

     Thật ra tranh chấp giữa nhà thờ và nhà nước về vấn đề đất đai hiện nay đang c̣n tồn tại. Về nguyên tắc tôi biết ngay tại thành phố HCM những cái ǵ mà mượn những ǵ phải trả lại vẫn c̣n nhiều. Theo tŕnh bày của mấy vị linh mục Thái Hà th́ đó là đất của nhà thờ và bây giờ biến thành bệnh viện hay cái ǵ đó th́ tôi không biết rơ, nhưng việc gọi là quần chúng tự phát với hàng trăm người vào đó th́ lẽ ra công an phải can thiệp.

     Bởi v́ nếu xảy ra đụng độ giữa giáo dân và số người tự phát đó th́ t́nh h́nh sẽ phức tạp hơn. Tôi cho trong việc này đă tạo ra một số hoài nghi trong quần chúng là nhà nước dàn dựng. Việc này tôi thấy không nên, nó làm cho uy tín của chính quyền Hà Nội bị giảm sút.

     Người ta đặt vấn đề tại sao biểu t́nh yêu nước, lư do rất là chính đáng th́ anh lại dẹp? Anh dùng những biện pháp mạnh, anh huy động cả một lực lượng công an cảnh sát ch́m nổi rất hùng hậu để đàn áp, dẹp biểu t́nh. Trong khi việc này cần sự thương lượng, đối thoại để t́m giải pháp th́ anh lại dùng quần chúng tự phát để giải quyết? Tôi cho là việc làm này đứng về mặt quản lư nhà nước là không có trách nhiệm.

     Vai tṛ của Ban tôn giáo CP?

     Mặc Lâm: Là người từng giữ chức Phó chủ tịch UBMTTQ thành phố, ông nhận thấy vai tṛ của Ban tôn giáo Chính phủ có thực sự là gạch nối giữa chính quyền và tôn giáo hay không? Và nếu chưa th́ phải cải tổ như thế nào để giảm bớt căng thẳng giữa nhiều giáo hội và nhà nước như trong thời gian vừa qua?

     Ô. Lê Hiếu Đằng: Đúng là vai tṛ của Ban Tôn giáo Chính phủ là phải hiểu hết những vấn đề của tôn giáo và phải thật sự khách quan trong việc đó để có tiếng nói có sức thuyết phục.

     Nếu Ban Tôn giáo Chính phủ cũng đứng về mặt quản lư nhà nước để có những biện pháp này kia th́ tôi cho là người ta không cần phải dựa vào Ban Tôn giáo Chính phủ nữa.

     Tôi nhớ trường hợp trên Bảo Lộc cũng vậy, Ban Tôn giáo Chính phủ không có vai tṛ ǵ cả. Thành ra tôi cho rằng đă là Ban Tôn giáo Chính phủ th́ anh phải khách quan, phải nh́n nhận vấn đề một cách trung thực chứ không phải v́ anh là Ban Tôn giáo Chính phủ mà anh đứng về phía nhà nước, hay là anh bị vô hiệu hóa, hoặc anh thờ ơ không có ư kiến ǵ cả th́ như vậy sẽ rất là tai hại và vai tṛ của Ban Tôn giáo CP sẽ rất h́nh thức không có ư nghĩa thực tiễn ǵ.

     Mặc Lâm: Cho tới nay nhiều người bị bắt và giam giữ quá thời hạn quy định của luật cho phép mà thân nhân của họ không biết tin tức cũng như sự sống chết của họ điển h́nh như trường hợp của blogger Điếu Cày. Dưới quan điểm của một luật gia th́ việc này có thể chấp nhận hay không và nếu không th́ điều ǵ khiến ông quan ngại nhất?

     Ô. Lê Hiếu Đằng: Tôi cho rằng việc bảo vệ quyền công dân là vấn đề rất lớn hiện nay. Chủ tịch HCM đă nói nếu chúng ta có độc lập mà nhân dân không có tự do hạnh phúc th́ cái độc lập đó không có ư nghĩa ǵ. V́ vậy khi chúng ta độc lập rồi th́ các quyền tự do dân chủ của người dân phải được tôn trọng theo luật pháp.

     Tôi phản đối bất cứ những ai bị bắt quá luật định, bị bắt không được xử một cách công khai minh bạch th́ chính bản than nhà nước lại vi phạm luật pháp th́ điều này không thể chấp nhận được. Trường hợp anh Điếu Cầy hay bất cứ người nào cũng vậy thôi, bản thân tôi phản đối và tôi đề nghị chính quyền phải hết sức minh bạch và công khai trong việc bắt bớ giam giữ công dân.

     Nếu họ có tội thật sự th́ phải công khai minh bạch, tội đó là tội ǵ, bằng chứng ra sao? C̣n nếu không th́ phải thả họ ngay theo đúng quy định của luật pháp. Với tư cách quản lư nhà nước mà lại vi phạm luật pháp th́ không chấp nhận được.

     Tranh luận dân chủ: tại sao sợ?

     Mặc Lâm: Ông đă tiếp xúc với nhiều người, nhiều giới và chia sẻ nguyện vọng cũng như ư kiến trái chiều của họ. Ông đánh giá thế nào về những ư kiến khác nhau đôi khi gay gắt này?

     Ô. Lê Hiếu Đằng: Tôi nhớ trong một nghị quyết của Bộ Chính trị trước đây có nói rằng trong xă hội th́ vấn đề có những ư kiến khác nhau là việc tự nhiên, không có ǵ nghiêm trọng cả và phải tôn trọng những ư kiến khác nhau đó. Tôi nghĩ trong xă hội dân chủ th́ phải vậy. Nếu chúng ta chỉ một chiều, chúng ta nói một cách không thật, không có ư kiến phản biện của người dân, nhất là giới trí thức th́ xă hội như vậy sẽ đi đến độc đoán mà chúng ta thường nói trở thành một nhà nước toàn trị.

     V́ vậy chính việc có nhiều ư kiến khác nhau, có phản biện xă hội và tạo nên xă hội công dân hiện nay là yêu cầu hết sức lớn của Việt Nam. Giữa nhà nước pháp quyền và xă hội dân sự mới có sự giám sát để đi đến một nhà nước thật sự dân chủ.

     Nếu chúng ta không có ư kiến đa chiều, ư kiến phản biện xă hội th́ nhà nước sẽ trở thành độc đoán và các quyền tự do dân chủ của người dân sẽ bị hạn chế.

     Ai trói tay, ai bịt miệng?

     Mặc Lâm: Thưa ông để tiếp tục câu chuyện về dân chủ hôm nay, xin được nêu câu hỏi với ông: hiện nay có nhiều ư kiến cho rằng Hiến pháp năm 1946 là HP dân chủ nhất, điều này có ư nghĩa như thế nào thưa ông?

     Ô. Lê Hiếu Đằng: Hiện nay nhân dịp sửa đổi Hiến pháp, nhiều trí thức trong nước cũng đặt vấn đề chính Hiến pháp năm 1946 là Hiến pháp rất tiến bộ v́ đă tôn trọng tự do dân chủ của người dân và chúng ta cần nghiên cứu v́ một số điều khoản trong Hiến pháp mà hiện nay vẫn c̣n phù hợp, vẫn c̣n sức sống để tạo nên một xă hội dân chủ thật sự.

     Một sự đồng thuận trong xă hội thật sự chứ không phải đồng thuận một cách giả tạo, một chiều như một số trường hợp hiện nay.

     Mặc Lâm: Là một luật gia chắc ông cũng đồng ư rằng có quá nhiều luật được ghi trong hiến pháp nhưng thiếu văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện, như luật biểu t́nh chẳng hạn. Hay có văn bản nhưng lại sai lệch nội dung một cách nguy hiểm. Đây có phải là sự tŕ hoăn cố t́nh của các cơ quan trách nhiệm nhằm bảo vệ quyền lợi hay lợi ích nhóm của họ hay không thưa ông?

     Ô. Lê Hiếu Đằng: Tôi cho rằng Hiến pháp là văn bản cao nhất, do đó nếu có văn bản hướng dẫn hay văn bản dưới luật th́ phải tôn trọng những điều khoản trong Hiến pháp. Có trường hợp văn bản hướng dẫn lại đi ngược lại cái tinh thần của Hiến pháp, của các bộ luật cơ bản.

     Những văn bản dưới luật là cần thiết nhưng tôi nghĩ nên hạn chế, bởi v́ đôi lúc nó đi ngược lại Hiến pháp và các bộ luật cơ bản.

     Một số bộ luật cơ bản đă ghi rất cụ thể rồi, ví dụ tôi nói vấn đề biểu t́nh. Đây là cái quyền của người dân, bây giờ chúng ta phải cần có luật để thể chế hóa, cụ thể thêm về luật biểu t́nh th́ rất cần thiết th́ mới đáp ứng được yêu cầu của người dân.

     Trong khi đó th́ Quốc hội lại có những cái luật vớ vẩn như Luật nhà văn, trong khi một số luật mà Quốc hội đặt vấn đề như luật Trưng cầu dân ư, Luật biểu t́nh và một số luật cần thiết khác th́ lại không làm.

     Tôi cho là những văn bản nào đi ngược lại với Hiến pháp th́ người dân có quyền tự ḿnh áp dụng những điều khoản đă quy định trong các luật cơ bản. C̣n những văn bản hướng dẫn dưới luật mà đi ngược lại hiến pháp th́ chính nhà nước và chính phủ đă vi phạm những văn bản cao nhất tức là bộ luật cơ bản.

     Mặc Lâm: Theo ông th́ cách cảm nhận và ư thức dân chủ trong dân chúng nói chung và cán bộ đảng viên nói riêng có theo định hướng của đảng hay họ ư thức theo cách riêng?

     Ô. Lê Hiếu Đằng: Tôi cho rằng hiện nay trào lưu dân chủ tiến bộ trên thế giới người dân VN ta cũng hiểu rất nhiều, bởi v́ các phương tiện Internet, những thông tin rất phong phú và người dân thấy rằng nó là khuynh hướng không thể nào đi ngược lại. Nếu đổi mới về kinh tế mà không đổi mới chính trị để có xă hội dân chủ th́ sẽ đi đến chỗ kinh tế khó phát triển nhưng mà những lợi ích th́ lại thuộc về các nhóm, vào tay các cá nhân chứ không đem lại lợi ích cho quần chúng.

     Ví dụ bây giờ nhà nước đang chủ trương tái cơ cấu hệ thống ngân hàng nhưng thật ra chính những ngân hàng nó làm ẩu, nợ xấu tràn ngập, bây giờ lại lấy tiền dân để giải cứu ngân hàng đó th́ rất vô lư. Nó tương tự như trường hợp ở Mỹ.

     Tôi tiếp xúc rất nhiều tầng lớp, người ta thấy rằng vấn đề sinh tử, sống c̣n hiện nay là dân chủ và tiếng nói của người dân sẽ quyết định v́ Quốc hội, các tổ chức MTTQ, các đoàn thể hiện nay c̣n rất h́nh thức.

     Tôi tham dự rất nhiều cuộc họp th́ thấy bản thân Đảng CSVN cũng đánh giá vai tṛ hiện nay là h́nh thức. Điều này sẽ tạo nên bầu không khí mất dân chủ và người dân thấy rằng không thể yên tâm sống trong một xă hội không được luật pháp bảo hộ.

     Mặc Lâm: Theo nhận xét của ông th́ người dân hiện nay có cho rằng việc trực tiếp tranh luận hay phản biện một vấn đề ǵ đó với một ông chủ tịch Xă hay Phường là quyền mà họ được HP bảo vệ hay không?

     Ô. Lê Hiếu Đằng: Thật ra họ có ư thức về việc đó nhưng bây giờ trong xă hội Việt Nam có một vấn đề lớn là họ sợ. Họ sợ bởi v́ đă có những trường hợp không biết lư do ǵ mà họ bị bắt, bị đe dọa, thậm chí con cái họ bị uy hiếp.

     Có những người đi biểu t́nh vừa rồi th́ bị đối xử như vậy thành ra vấn đề là họ rất muốn nhưng không dám. Chẳng hạn chung quanh vấn đề ruộng đất, đất đai là vấn đề rất lớn. Họ muốn đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của họ nhưng lại không dám.

     Nếu trong một xă hội tôn trọng những cái quyền của người dân thật sự th́ sẽ có những người đứng ra để mà đấu tranh phản biện lại với chính quyền, và tôi cho cái chuyện này là nên, miễn họ đấu tranh trong ṿng trật tự, không làm xă hội rối loạn, không có những hành động quá khích th́ như vậy chính quyền phải tôn trọng và xem đó là thước đo ḷng dân đối với chủ trương chính sách của nhà nước chứ không nên xem đó như là một việc cấm kỵ.

     Mặc Lâm: Xin cám ơn ông.

http://www.rfa.org/vietnamese

 

HÀ NỘI: TỪ “QUẦN CHÚNG TỰ PHÁT” ĐẾN “QUẦN CHÚNG BỨC XÚC”

     VRNs (13.11.2011). Sau quăng thời gian lặng từ biến cố DCCT Thái Hà và Toà Khâm Sứ, năm 2008. Nay “chính quyền Hà Nội” giở lại tṛ cũ.

     Để định hướng dư luận, họ dùng truyền thông quốc doanh, với nhóm văn nô, lấy ư kiến của vài kẻ nô dịch, đăng lên báo gọi là dư luận “quần chúng nhân dân”. Kiểu như bà Nguyễn Thị Lư, Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ phường Quang Trung phát biểu trên báo Hà Nội Mới (HNM) với tựa đề “Về việc xây dựng Trạm xử lư nước thải Bệnh viện đa khoa Đống Đa: Cấp thiết, không thể chậm trễ” đăng ngày 29-10-2011 lúc 06:32: “Là những người đại diện cho một tôn giáo, thường xuyên rao giảng đạo đức cho giáo dân, nhưng hành động của những vị đứng đầu Nhà thờ Thái Hà lại ngược lại với những điều họ nói. Chúng tôi rất buồn khi những hành vi của họ gây mất đoàn kết trong cộng đồng. Ai cũng có quyền công dân khi sinh sống trên một đất nước ḥa b́nh như VN, nhưng là công dân dù ở đâu, làm ǵ cũng phải có nghĩa vụ tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Những người đứng đầu Nhà thờ Thái Hà sẽ nghĩ sao khi những hành vi thiếu tôn trọng pháp luật của họ đang ảnh hưởng xấu đến con em chúng ta. Các em sẽ định h́nh nhân cách thế nào khi chứng kiến những hành vi gây mất đoàn kết trong cộng đồng như vậy”.

Text Box: QUÊ HƯƠNG "BIS"
	Quê hương làm ǵ có luật
	Nên ta luồn lách mỗi ngày.
	Quê hương ḿnh thường lách luật
	Huề tiền lắm vụ hay hay!
		Quê hương là cầu tre nhỏ.
		Cầu tre là đỡ lắm rồi.
		C̣n hơn trẻ con chỗ nọ
		Học về – nước – lũ – nó – trôi!
	Quê hương là con diều biếc.
	Dán diều bằng giấy xanh xanh,
	Ta bay lên tầng chót vót,
	Nh́n – dân – bầy – kiến – chạy – quanh.
		Quê hương là vàng bốn chín,
		Là hồng sổ đỏ vi la,
		Là oách như Xuân tóc đỏ,
		Chỗ nào biệt thự cũng ta.
	Quê hương mỗi người chỉ một.
	Chỉ ngu mới một mà thôi.
	Nước trong hôm nào lộn xộn,
	Nước ngoài lại gặp ta thôi.
Đỗ Trung Quân, Phú Nhuận, SG, 3-11-2011

THUA CON CHÓ !
	Làm dân Việt Nam hôm nay khổ hơn con chó. 
	V́ giặc Tàu xâm lăng mà tay chân bị bó. 
	Hễ lạng quạng là bị tó. Chó!
		Lănh đạo Việt Nam hôm nay ngoan hơn con chó. 
		Bọn Tàu bảo ǵ th́ làm cái đó. 
		Thấy mặt chủ th́ ngoảy đuôi chui gầm lấp ló. Chó!
	Tướng lĩnh Việt Nam hôm nay hèn hơn con chó. 
	Thấy giặc đến nhà mà núp trong xó. 
	Lại tập trận chung với chúng nó. Chó!
		Nhà báo Việt Nam hôm nay tồi hơn con chó. 
		Giặc đào mả cha mà trơ mắt ngó
		Viết lách th́ nương theo chiều gió. Chó!
	Thanh niên Việt Nam hôm nay thảm hơn con chó
	Nh́n giặc xâm lăng, căm hờn đứng ngó, chẳng dám la ó
	Biểu t́nh th́ bị làm khó. Chó!
		Đất nước Việt Nam hôm nay dơ hơn chuồng chó
		Bởi v́ bầy Hán cẩu ngang nhiên đi đây đi đó
		Tự hào xưng là anh em chúng nó. Chó!
Caubay 13-11-2011



     Sau đó vào ngày 03-11-2011 bà Lư xông vào DCCT Thái Hà cầm loa thực hiện hành vi khủng bố và mạt sát tu sỹ DCCT. Hành vi này được báo mạng gọi là “côn đồ nhân dân”, v́ chưng côn đồ cũng c̣n chừa nơi Linh thánh. Với tư cách như vậy th́ hiểu ǵ lư sự và đạo đức mà phát biểu về nhân cách.

     Nếu nói về nhân cách th́ bà ấy nên hỏi chủ tịch Nguyễn Tường Tô và hiệu trưởng Sầm Đức Xương. Hỏi ngành giáo dục tại sao ngày càng nhiều nữ sinh trung học hội đồng hành hạ một nữ sinh khác, lột cả y phục để quay phim tung lên mạng làm nhục người khác. Chỉ cần vô Google gơ “nữ sinh đánh nhau lột áo” th́ trong ṿng 0,11 giây sẽ có khoảng 1.710.000 kết quả. Đó là nhân cách ǵ hỡi quần chúng nhân dân Ng. Thị Lư.

     Và “quần chúng nhân dân” đại diện cho nam giới là ông Trịnh Cuông, cán bộ hưu trí phường Vĩnh Hưng, Hoàng Mai: “Thế hệ chúng tôi đă cống hiến và hy sinh không tiếc máu xương cho độc lập dân tộc và toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc Việt Nam. Bạn bè tôi, gia đ́nh tôi vẫn c̣n những người thân hy sinh, hiện đang nằm lại nơi góc rừng, con suối nào đó mà chưa t́m được. Ai cũng hiểu giá trị to lớn của cuộc sống hôm nay có được là do đâu. Vậy mà thật buồn khi đang có một nhóm người đi ngược lại lợi ích dân tộc, gây chia rẽ khối đại đoàn kết bằng những đ̣i hỏi vô lư. Chúng tôi đề nghị phải xử lư nghiêm khắc để bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật.” Nếu đặt câu nói này trong bối cảnh hiện nay của Đất nước th́ quả là đúng quá rồi. Thế hệ của ông hy sinh không tiếc máu xương cho độc lập dân tộc và toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc Việt Nam. Nhưng nay biên giới trên đất liền mất vào thiên triều Phương Bắc là bao nhiêu. Ngư dân đánh bắt trên vùng biển của Việt Tổ ngàn đời đề lại th́ bị “Tàu lạ” sát hại, cướp bóc đến bước đường cùng. Vậy nhóm người nào đi ngược lại lợi ích dân tộc? Vậy ai sẽ xử nhóm này theo pháp luật?

     Trước đây đă có một vị cán bộ về hưu lột huy chương đeo trên ngực giả làm giáo dân Thái Hà để đài truyền h́nh VTV phỏng vấn nhằm bịp dư luận, nhưng không may cho họ, đă bị một người quay phim nghiệp dư quay được đưa lên mạng. Để xem lại đoạn phim này chỉ cần vào Google gơ “bắt quả tang bộ đội giả giáo dân trong cuộc phỏng vấn”, th́ sẽ tỏ tường hành vi bỉ ổi của cái gọi là “quần chúng nhân dân”.

     Trong ṿng hai ngày 27-10-2011 và 29-10-2011 có đến ba bài báo của HNM mạt sát các linh mục và tu sỹ DCCT Thái Hà, họ tiếp tục dùng đài truyền h́nh VTV để định hướng dư luận với bổn cũ soạn lại. Nhưng khi được các trang mạng trả lời có lư có t́nh th́ mọi mưu chước đều thất bại. Dùng mưu không được, họ dùng sức.

     Có chính quyền nào mà công an đứng nh́n bọn côn đồ gây hấn với người dân b́nh thường, nếu không muốn nói là lương thiện?

     Một chính quyền đúng nghĩa của nó, nếu thấy bọn côn đồ thanh toán lẫn nhau cũng phải ngăn chặn. Huống hồ là trong sự kiện nói trên, họ gọi là “quần chúng tự phát” bức xúc trước thái độ của các tu sỹ và giáo dân nên họ đến để bày tỏ bức xúc. Ngoài công an có sắc phục hẳn hoi, c̣n tầng lớp an ninh ch́m và cả đội ngũ quay phim chuyên nghiệp th́ thử hỏi Công lư ở đâu? Đó phải chăng là “hữu dũng vô mưu”?

     Ngọc Linh