GIẶC CƯỚP CSVN VỀ XÓM ĐẠO TAM T̉A ĐỊA PHẬN VINH

Hồng Lĩnh

 

Nước mắt và máu của địa phận nhà trong qúa khứ

Bắt đầu tử giữa thập niên 40, CSVN đă mang chết chóc về địa phân Vinh. Suốt một chiều dài lịch sử ấy, địa phận nhà đă phải quằn quại trong nước mắt và máu qua các vụ phá nát và bao vây Nhà Chung Xă Đoài, thảm sát ban chấp hành của Liên Đoàn Công Giáo Nghệ Tịnh B́nh, tàn sát Trang Nứa và Quỳnh Lưu bằng quân chính quy.

Thật thế. Sau khi Đức Cha Bắc qua đời vào ngày 30/07/1946, lợi dụng các chiêu bài« tiêu thổ kháng chiến (1947-1949), phát động quần chúng (1949-1953), CCRĐ (1955-1956) » Suốt cả một chiều dài,  CSVN đă tấn công dồn dập Ṭa Giám Mục, làm tiêu tán tài sản của địa phận và gây chết chóc. Liên lạc với ṭa thánh Vatican bị cắt đứt hoàn toàn. Ṭa Giám Mục bị trổng ngôi. Cha chính Trần Hữu Đức giám quản, sau nầy trở thành giám mục tiên khởi địa phận, lâm vào thế bí và bị bao vây hoàn toàn.

Một hôm tại Bùi Chu, cách Xă Đoài một sông, CSVN tập trung mấy ngàn người ḥ hét như loài ác thú và dẫn Ngài tới giữa đám đông ấy để cật vấn, hăm dọa và bắt Ngài kư nhận những điều vu oan giá họa. Ngài ôn tồn giải thích và nhất định không kư.

Sau đó Ngài bị dẫn tới một ngôi chùa, bị biệt lập tại đó và bỏ cho chết đói. Nhưng sau một tuần bị bỏ quên, CSVN tới mở cửa chùa và thấy Ngài vẫn b́nh tĩnh như thường. Sau đó Ngài bị quản thúc tại gia với lính gác thường xuyên, không một ai được lai văng tới thăm Ngài. Cách thức áp dụng ngày nay cho HT TQĐ.

Trong thời gian âm u đó, khắp các Xứ và Hạt ch́m đắm trong cảnh ngộ ấy. Nhiều linh mục bị đối xử tàn nhẫn không kém giáo dân : Bị đấu tố, bị cùm kẹp, bị tù khổ sai. Một số linh mục, v́ chịu không nỗi cực h́nh, đă chết trong tù.

Riêng về Liên Đoàn Công Giáo Nghệ Tĩnh Bỉnh, với mục tiêu làm giảm bớt các xáo trộn gây thiệt hại cho giáo phận. Sau hai năm thành lập, bị tắm máu với ba bản án tử h́nh, sáu bản án khổ sai hay chết trong tu v́ lư do tra tấn, như truờng hợp cô Liên Phương ủy viên phụ trách phụ nữ. Nhắc lại một lần nữa tên người con gái can trường, ái nữ của cụ Hàn Minh, người Phú Linh, phủ Diễn Châu, Nghê An, có tên là LIÊN PHƯƠNG.

Người nầy chết, người khác qủa cảm tiến lên trong niềm tin vào Chúa cả ba ngôi. Quỳnh Lưu, Hưng Yên (Tràng Nừa), Lưu Mỹ, Làng Nghi giáo dân cùng chủ chăn đă đứng lên chịu đầu rơi máu chảy trước họng súng của sư đoàn 308 để đánh dấu các sử điạ bất khuất chống vô thần bạo tàn CSVN.

Riêng vụ Tràng Nứa, cha quản xứ Vơ Viết Hiền, may mắn thoát khỏi tàn sát nhờ trốn thoát được, lănh án tử h́nh vắng mặt. 35 năm sau Ngài bị bắt tại Phước Hải (Nha Trang) và bị giải về nhà tù Nghê An và chết vào năm 1985 tại đây.

Hôm nay và ngày mai, địa phận Vinh, một địa phận cô đơn với trách nhiệm chận hậu hun hút phái nam của Tổng Giáo Phận Hà Nội, đang bắt đầu cuộc hành tŕnh mới để viết lên trang sử bất khuất trước bạo lực vô thần CSVN cướp của giết ngừơi.

Giáo phận với 500’ 000 con chiên cùng với chủ chăn cùng nhau lên tuyến đầu trực diện với bọn cướp về xóm đạo Tam Ṭa, trong tinh thần như tác gỉa Hồ Đức Hân đă ghi như sau, trong cuốn sách Giáo Phận Vinh:

«Nay nh́n lại Giáo phận Vinh được cưu mang trong u sầu của 300 năm bắt đạo, sinh trưởng trong loạn lạc do vô thần CSVN gây ra, lớn lên trong gian truân chiến đấu với bạo tàn CSVN, phát triển trong thiếu thốn do vô thần CSVN bao vây. Nhưng không v́ thế mà khựng lại trước bạo tàn tại Tam Ṭa. Người dân Nghệ Tĩnh Bỉnh ngày nay thuộc mọi thành phần, mọi tôn giáo, đều không khỏi lấy làm vinh dự, khi nh́n thấy tiền nhân ta đă săng hay lấy khí tiết bảo vệ non sông, lấy máu đào tô điềm sơn hà, lấy nhân bản đề cao danh dự, lấy ư chí tạo lập hạnh phúc chung », v́ Thiên Chúa và Tồ Quốc.

 

Nay bọn cướp ấy lại về Tam Ṭa gây tang thương

Sau các v nhà tr Nguyn Th Diu ca Ḍng N T Vinh Sơn, Nhà Ḍng Giuse ti Nha Trang, Khu đt Ḍng Bin Đc Thiên An, nhà Ḍng thánh Giuse Long Xuyên và gn đây nht v nhà Ḍng Th Thiêm và nhà th th Thiêm. Tại Tam Ṭa, trong cảnh thánh đường bị tàn phá trong hồi khói lửa với số giáo dân ít ỏi. CSVN, hết lư thuyết cai trị và nay chỉ c̣n vơn vẽn h́nh hài của một đàng cướp, đă biến di tích c̣n lại của thánh đường qua chiêu bài« Chứng tích tội ác Đế quốc Mỹ » để tiện bề tiếp tục ăn cướp tài sản của Giáo phận Vinh nay chẳng c̣n bao lăm.

 

Cũng một bài bản hay sa bàn đă áp dụng tại TKS hay Thái Hà :Tấn công vũ lực trước và truyền thông của nhà nước vụ vạ theo sau. Xem dư luận không ra ǵ. Vào đêm ấy (20/07/2009), chúng đă về đây với 100 tên công an, đầy đủ các vũ khí giết ngừơi cùng dẫn theo một số trá h́nh gọi là xă hội đen hay công an trá h́nh xă hội đen, đồng loạt tấn công vũ bạo, không báo trước giống chó cắn trộm, vào đàn chiên nhỏ bé đang dựng cái lán tạm che mưa nắng để nguyện cầu Chúa cả ba ngôi.

Trong tiếng khóc và tiếng van xin của giáo dân không tấc gỗ để tự bảo vê, chúng tịch thu thánh giá, phá nát cái lán vửa dụng lên cũng như bắt theo một số giáo dân qua kéo lê và kéo lết lên xe. Nay số người sau đây bị khởi tố và con số xem như là giống con số trong vụ Thái Hà : 

Mai Xuân Thú (sinh năm 1953), Cao Thị T́nh (1957), Nguyễn Quang Trung (1973), Mai Ḷng (1986), Hoàng Hữu (1955), Hoàng Thị Tư (1988) và Nguyễn Văn Dần (1974). Năm nam hai nữ.

Nhưng chưa hết. Sáng ngày 26/07/2009, chúng đem tới 2000 tên và một số thuộc thành của « xă hội đen », vừa chận các nẻo đường về di tích tháp chuông hư hại và cho bọn xă hội đen tấn công tàn bạo vào thành phần nữ giới cũng như cố xé nát ao quần và các bài thánh ca đang cầm trên tay.

Tiếng khóc nức nở bị các loa phóng thanh của bọn bạo quyền đem tới lấn áp. Chị Trâm Oanh phóng viên phải nghẹn ngào yên ủi qua điện thoại : «Thôi em đừng khóc nũa ». Chúng hành xử như tại trần gian ch́ có chúng với quyền sinh sát và đàn áp tự do. Và chúng đă tự do gây khổ đau cho giáo dân Tam Ṭa.

 

Chủ chiên và con chiên của địa Vinh

bắt buộc phải công khai đương cự CSVN

Tiếp theo các toán giáo dân dẫn đầu tiên phong, cơm gói cơm đùm dưới nắng mưa từ Thái Hà của Tổng Gíao phận Hà Nội xuôi Nam, về cầu nguyện và chia sẽ nỗi đắng cay với toàn gíao xứ Tam Ṭa. Ṭa Tổng Giám Mục Vinh cương quyết lên tiếng bảo vệ đàn chiên, đang bị bách hại và nhất thề không lùi bước nữa trước bất cứ các trả thù cũng như bách hại do bạo tàn có thề sẽ gây ra, bằng văn thư đối đầu trực diện với bọn UBND tỉnh Quàng B́nh với các xác quyết như sau:

 

1.- Giáo dân Tam Ṭa không vi phạm pháp luật khi dựng lán trên nền nhà thờ Tam Ṭa. Cho đến nay khuôn viên, tháp chuông nhà thờ Tam Ṭa vẫn thuộc chủ quyền giáo xứ Tam Ṭa, giáophận Vinh.

2.- Giáo dân không tới gây rồi trật tự công công, chỉ dựng lán che (dài 9 mét, rộng 6 mét, lợp tôn), không xây dựng nhà kiến cố, nên không phải báo cáo, xin phép.

3.- Ủy ban nhân dân tỉnh nói rằng quần chúng nhân dân và giáo dân đánh đập nhau là không đúng sự thật. Chúng tôi có đủ bằng chứng khẳng định rằng công an Quảng B́nh đă đánh đập, bắt giữ giáo dân trái pháp luật. Công an Quảng B́nh đă chiếm đoạt trái phép Thánh Gía và tài sản của Gíao hội cũng như của giáo dân.

Bỏi vậy chúng tôi yêu cầu :

1.- Thả ngay, thả hết những giáo dân bị công an Quảng B́nh đánh đập và đang bị bắt giữ.

2.- Săn sóc, chữa lành những giáo dân bị công an đánh đập.

3.- Bồi thường tại lán che của xứ Tam Ṭa.

4.- Trả lại Thánh gía, trả lại tài sản của Giáo hội và tài sản của giáo dân.

5.- Dừng ngay việc xuyên tạc sự thật, bôi nhọ tôn giáo, kích động hận thù, gây chia rẽ khối đoàn kết lương giáo.

Một ngày cầu nguyện huy động 500’ 000 giáo dân của địa phận từ các hạt. Không kể các hạt khác, hạt Xă Đoài cầu nguyện và tố cáo:

Ngoài các phản đối của các quốc gia khác và NVHN. Sau khi được thông báo biến cố Tam Ṭa, Giám Đốc sự vụ Nhân Quyền Á Châu của Bộ ngoại giao Thúy-sĩ, đả phản ứng nóng hỗi và phúc đáp như sau :

« Je vous remercie pour cette information, que j’ai partagé avec mes collègues à Hanoi. Ces événements préoccupants sont connus à l’Ambassade, qui suit toujours de près la condition des Catholiques dans le pays. Le thème de la liberté de religion est aussi abordé lors de nos rencontres avec le gouvernement Vietnamien dans le cadre du dialogue droits de l’homme, et quand la situation l’exige l’instrument des démarches bilatérales est utilisé. Je vous souhaite une bonne fin de semaine,

Anna Mattei »

« Xin cám ơn ông đă cho hay tin ấy mà tôi đă chia sẽ với các đồng nghiệp tại Hà Nội. Ṭa Đại sứ đă biết các biền cố làm lo lắng, luôn theo dơi sát sao t́nh trạng của các Giáo dân trong nuớc. Đề tài tự do tôn giáo đă được đề cập vào các dịp gặp gỡ với chính phủ Việt Nam trong khuôn khổ đối thoại Nhân Quyền, và khi t́nh h́nh bắt buộc dụng cụ của các vận động song phương được sử dụng. Kính chúc ông một cuối tuần đẹp đẽ.

 

Jean-Paul II với dân Ba Lan: «  Các Con Đừng Sợ».

Địa phân Vinh đang thực thi câu nói của cố Giáo Hoàng

Tại Ṭa Khâm sứ, Thái Hà và nay tại Tam Ṭa, cũng một bài bản vô luân tàn ác và truyền thông lưu manh dan dối, CSVN vô thần, chỉ c̣n trần truồng vũ lực và tận dụng du đảng hay trá h́nh du đàng như phuợng tiện cuối đuờng, tiếp tục chế nhạo uy quyền của Thượng Đế và tàn sát con ngừơi. Nhất là con dân của Giáo hội VN.

Nhưng tại Tam Ṭa, Giáo dân, tuy ít ỏi và nghèo khổ, đă nhất quyết chứng tỏ cho cho loài lang sói biết thế nào là máu thánh tử đạo, cũng như nỗi niềm máu và lệ của địa phận Vinh trong qúa khứ, tất cả đă thấm sâu vào huyết quản của Giáo dân địa phận.

V́ thế, chính tại nơi đây, một thí điểm và một dịp do CSVN tạo ra để Giáo dân và chủ chăn áp dụng câu nói lịch sử của vị cha chung của Giáo hội CG toàn vũ : « Các con đừng sợ ».

Trong niềm tin vào Cha trên trời cả sángvà uy quyền, một đương cự cho công lư và ḥa b́nh là lẽ đương nhiên. Đương cự v́ đức tin, cho hạnh phúc của con dân Việt và cho an b́nh cùa các tôn giáo và riêng cho GHCGVN, cũng như địa phận Vinh muôn thuở.