Hăy giải oan nghiệt cho ḍng họ Nguyễn Tất (Phần I)

Thiên Đức


I/ Sơ lược câu chuyện

Vào năm 1997 nhân vật Nguyễn Tất Trung tức Vũ Trung là con ruột của ông Hồ Chí Minh (?) được phổ biến bắt đầu từ một đoạn văn trong cuốn “Đêm Giữa Ban ngày”, (tr. 605- 609), tác giả Vũ Thư Hiên, qua lời kể của ông Nguyễn Tạo:

Cô Xuân rất xinh gái, da trắng nơn, miệng tươi như hoa, được Ban bảo vệ sức khỏe Trung ương tuyển vào trông nom sức khỏe cho Bác Hồ... khoảng năm 1955...

- Cùng được Trần Đăng Ninh tuyển một lúc với cô Xuân c̣n có hai người em gái cô ta, một em ruột, một em họ, cũng là con cái gia đ́nh gốc gác cách mạng cả. Họ được bố trí ở trong một ngôi nhà ở phố Hàng Bông Thợ Nhuộm, sát đường Quang Trung. Thông thường, Trần Quốc Hoàn tự thân đưa cô Xuân vào gặp Bác rồi đưa về...

- Mỗi lần như vậy bà ta ở lại bao lâu?


Không chừng, có khi chỉ một đêm, có khi đôi ba hôm... Cô Xuân rất được ḷng Bác. Họ có với nhau một con trai, được đặt tên là Trung, Nguyễn Tất Trung. Về sau trước khi Bác mất Bác ủy thác thằng Trung cho Vũ Kỳ chăm sóc, coi như con nuôi...

Vợ chồng Nguyễn Tất Trung - Lưu Thị Duyên cùng con là Nguyễn Thanh Trung (bên phải) tại gia đ́nh ông Vũ Kỳ vào năm 1998 (người có râu trắng dài là ông Vũ Kỳ) - Nguồn: Đối thoại




- Ai đă giết bà Xuân?

- Đừng vội, ta hăy ghi nhận sự việc này: vào một buổi sáng mùa xuân năm 1957, người ta thấy có xác một người đàn bà bị xe ô tô đụng chết ở dốc Cổ Ngư lên Chèm (14). Xác chết được đưa vào bệnh viện Việt Đức, được nhận dạng. Đó chính là cô Xuân. Nhưng xác không được mổ theo thường lệ, mà bị chôn cất vội vă, theo lệnh của Trần Quốc Hoàn. (...)

- Chưa hết, sau, em ruột của cô Xuân bị điều đi học một lớp y tá ở Thái Nguyên, rồi bị đưa về Cao Bằng điều trị bệnh... thần kinh. Ít lâu sau xác cô nổi lên ở một cây cầu trên sông Bằng Giang... Cô em gái họ cũng biến mất. Như vậy là cùng một thời gian, cùng một sự việc, có tới ba người thiệt mạng.

- Những đầu mối đều bị bịt ?

- Tất nhiên.

- Tại v́ thủ phạm là một nhân vật quá to để có thể đụng tới.

- Trần Quốc Hoàn?

- Phải - ông thở dài...

- Và Trung ương im lặng?


Nhân chứng Nguyễn Minh Cần, cựu Phó Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Tp. Hà Nội cũng đă xác nhận trong bài viết: Vài mẩu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh. Có một chi tiết đáng chú ư là:

Nhưng sáng hôm đó, tôi nhớ là vào đầu xuân, tôi phải đến thường trực tại Ủy ban, th́ anh Nguyễn Quốc Hùng, ủy viên trong Ủy ban, phụ trách văn pḥng, bước vào pḥng tôi, hồi hộp nói: “Báo cáo anh có một việc xảy ra, có một người đàn bà bị xe ô tô cán ở đoạn đường Nhật Tân phía đi lên Chèm...”. Tôi đưa mắt nh́n Quốc Hùng, có vẻ hơi ngạc nhiên, nhưng không nói ǵ. Ngạc nhiên v́ trong óc tôi thoáng một ư nghĩ, xe ô tô cán người ở Hà Nội chẳng phải là chuyện ǵ hiếm, sao anh ấy lại báo cáo với ḿnh. Tôi im lặng chờ đợi. Quốc Hùng nói tiếp: “Nhưng mà, anh à, theo sự điều tra th́ không phải là xe cán người, mà làm ra vẻ xe cán người...”. Dừng lại một lúc, anh nói thêm: “Mà... theo báo cáo th́ chiếc xe ấy lái chạy từ Chủ tịch phủ ra...”. Mấy tiếng cuối cùng “từ Chủ tịch phủ ra” đă gây cho tôi một cảm giác thật mạnh.
Hôm sau, gặp lại, tôi hỏi th́ Quốc Hùng cho biết: đă báo cáo rồi và anh Tuyên bảo anh sẽ trực tiếp làm việc với anh Thân (Lê Quốc Thân, hồi đó là giám đốc Sở công an Hà Nội, về sau được thăng chức thứ trưởng Bộ công an). Khoảng một tuần sau, nhân gặp Trần Danh Tuyên, bí thư Thành ủy kiêm phó chủ tịch Ủy ban hành chính thành phố, tôi tranh thủ hỏi về vấn đề đó, th́ anh ta lạnh lùng gạt đi: “Thôi, việc đó xong rồi”.


Đến năm 1983, xuất hiện một lá thư của một thương binh kêu oan cho cái chết của người yêu là Nguyễn Thị Vàng có quan hệ gắn bó với cái chết của Nông Thị Xuân:

Đầu năm 1955 cô Xuân được về gặp Bác Hồ. Bác Hồ định lấy cô Xuân làm vợ chính thức. Mấy tháng sau chị Xuân xin cho em cùng về ở trên gác nhà 66 Hàng Bông Nhuộm, Hà Nội. C̣n tầng dưới th́ cho ông Nguyễn Quư Kiên, Chánh văn pḥng Thủ tướng phủ ở.

Cuối năm 1956 chị Xuân sinh được một cậu con trai. Cụ Hồ đặt tên là Nguyễn Tất Trung. Em có nhiệm vụ bế cháu.

Ông Bộ trưởng Công an có nhiệm vụ quản lư chị Xuân nên thường đến luôn. Nhưng một buổi tối vào khoảng mồng 6 hay mồng 7 tháng 2 năm 1957, ông Hoàn tới, ngồi nói chuyện vu vơ một tí rô i nắm tay chị Xuân, kéo vào một cái buồng xép, từ cầu thang đi lên, vật chị Xuân lên một cái giường nhỏ, định hăm hiếp. Chị Xuân bị nhét khăn vào miệng nhưng vẫn ú ớ la lên. Em hoảng sợ la tru tréo. C̣n chị Nguyệt sợ quá, rúm người lại ngồi một góc tường. Nghe tiếng cửa sổ nhà dưới xô sầm vào tường, lăo Hoàn bỏ chị Xuân ra, rút khẩu súng lục trong túi áo hoa lên nói to: “Chúng mày im mồm, không ông cho chết hết” rồi hầm hầm chạy xuống thang ra ô tô chuồn.

Chị Xuân thất thểu đi ra khóc nức nở, ôm choàng lấy em. ...

Nhưng chỉ được mấy hôm sau chị nghe tiếng giầy đi nhè nhẹ lên gác, chị chạy ra th́ thấy nó đi lên nhếch mép cười một cách xỏ lá. Nó chào chị rồi đi thẳng vào nhà, nó ôm gh́ lấy chị vào ḷng rồi hôn chị. Chị xô nó ra nói: “Không được hỗn, tôi là vợ ông chủ tịch nước”. Nó cười một cách nhạo báng: “Tôi biết bà to lắm nhưng sinh mệnh bà nằm trong tay tôi”. Rồi nó lại nói: “Sinh mệnh tất cả dân tộc Việt nam, kể cả bố mẹ anh chị nhà bà cũng nằm trong tay tôi. Tôi muốn bắt ở tù, thủ tiêu đứa nào tùy ư. Và tôi nói cho bà biết cụ già nhà bà cũng không ngoài tay với của tôi.”

Rồi nó rút khẩu súng lục dí vào ngực chị. ...

Rồi nó nằm đè lên hiếp chị. Chị xấu hổ lấy tay che mặt. Nó kéo tay chị nói: “Thanh niên nó phục vụ không khoái hơn ông già mà c̣n vờ làm gái”.

Rồi từ đó chị biến thành một thứ tṛ chơi của nó. Thấy bóng dáng nó chị như một con mèo nh́n thấy con cọp, hồn vía lên mây. Nó muốn làm ǵ th́ tùy ư nó. Trong mấy tháng trời chị tính quẩn lo quanh, không biết tâm sự với ai mà không làm sao thoát khỏi nanh vuốt của nó. Nhớ lại lời nói của bà già, chị liền xin bác cho hai em về đây, mong tránh được mặt nó.

Chị Xuân nói: “Sau ngày sinh cháu Trung, chị thưa với Bác, bây giờ đă có con trai, xin bác cho mẹ con ra công khai”. Bác nói: “Cô xin như vậy là hợp t́nh, hợp lư. Nhưng phải được Bộ Chính Trị đồng ư, nhất là mấy ông Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Hoàng Quốc Việt đồng ư mới được. Do đó cô đành phải chờ một thời gian nữa”.

Mấy tuần trước Bác lại hỏi chị: “Các cô ở đó có nhiều người lạ tới thăm phải không?”. Chị thưa: “Ba chị em không có ai quen biết ở Hà Nội. C̣n bà con ở Cao Bằng không biết chị em ở đâu.” Bác nói: “Không nhẽ ông Bộ Trưởng Công an nói dối”.

Đến độ một tuần sau, vào 7 giờ tối ngày 11 tháng 2 năm 1957, ngày em c̣n nhớ như đinh đóng cột. Một chiếc xe com măng ca thường đón chị Xuân lên gặp bác Hồ, anh Ninh xồm, người bảo vệ Trần Quốc Hoàn chuyển lên bảo vệ Bác, vào gặp chị Xuân nói lên gặp Bác. Chị Xuân mặc quần áo, xoa nước hoa rồi ra đi. Sáng hôm sau, 12 tháng 2, một nhân viên Công an Hà Nội đến báo tin chị Xuân gặp tai nạn ô tô chết rồi, hiện c̣n để ở nhà xác bệnh viện Phủ Doăn. Em hốt hoảng đưa cháu cho Chị Nguyệt, ra lên xe Công an vào bệnh viện. Em không được vô nhà xác, họ nói c̣n mổ tử thi. Lên một pḥng chờ em thấy trong pḥng đă khá đông người: Công an, Ṭa án, Kiểm sát viên. Sau một tiếng, hai bác sĩ, một cán bộ Công an, một kiểm sát viên lên pḥng chờ, đem theo một tờ biên bản đọc to lên cho mọi người nghe. Tử thi thân thể không có thương tích ǵ, thấy rơ không bị tai nạn ô tô và cũng không phải bị đâm chém đánh đập ǵ. Mổ tử thi trong cơ thể lục phủ ngũ tạng cũng không có thương tích ǵ. Dạ dầy không có thức ăn, không có thuốc độc. Tử cung không có tinh trùng biểu thị không bị hiếp dâm.

Duy chỉ có xương đỉnh đầu bị rạn nứt. Mổ sọ năo không c̣n óc, mà chỉ c̣n nước nhờn chảy tuôn ra. Bác sĩ tuyên bố đây có thể bị trùm chăn lên đầu rồi dùng búa đánh vào giữa đầu.


Trước sự kiện này, báo chí quốc nội, và nhất là nhà cầm quyền cộng sản hoàn toàn im lặng. Câu chuyện rơi vào huyền thoại (?) cho đến:

- Ngày 24/12/2007 báo Đại Đoàn Kết trong bài Chính quyền xử lư chưa nghiêm” của Lưu Tiến Đạt.

- Ngày 8/01/2008 báo đời sống và pháp luật viết: Pḥng xây đựng đô thị quận Đống Da (Hà Nội): Sao không làm theo luật, tác giả L.N.

- Ngày 16/01/2008 Báo Kinh Tế và Đô Thị có bài viết: Không dược xây dựng trên... chính đất của ḿnh, tác giả Phương Lâm.

- Ngày 18/01/2008 báo Hà Nội Mới viết: Đất hợp pháp muốn xây dựng: Đợi xem xét, tác giả Trần Văn.

Nhân vật Vũ Trung đă thật sự xuất hiện trong tất cả các bài báo trên đều có nội dung liên quan đến một tranh chấp nhỏ về quyền sử dụng đất của phần lô gia có diện tích 4,2 m2 với ông Lưu Tiến Đạt. Một vụ tranh chấp b́nh thường không có ǵ đáng để ầm ỹ.

Những người quan tâm đến thời sự Việt Nam đặt câu hỏi: Tại sao hàng ngàn dân oan mất đất, mất cả cuộc đời thanh xuân để đi khiếu kiện về tranh chấp đất xảy ra công khai giữa ḷng thủ đô Hà Nội từ năm này đến năm khác, mà báo chí Việt Nam chẳng hề quan tâm đến. Vậy mà, chỉ có 4 mét vuông đất tranh chấp giữa hai gia đ́nh tư nhân trong một thời gian ngắn lại được 4 tờ báo đầu ngành quan trọng tại thủ đô Hà nội với 4 tác giả khác nhau chiếu cố rất tận t́nh, các cơ quan nhà nước cũng sốt sắng trả lời nội vụ trong thời gian kỷ lục chưa đến 3 tuần lễ - là một điều bất thường đáng suy gẫm.

Vụ tranh chấp này có giá trị kinh tế rất nhỏ, vậy không thể nói v́ tiền, v́ tham nhũng hối lộ mà các phóng viên báo hay cán bộ nhà nước hăng say giải quyết nội vụ. Tại sao có nghịch lư như vậy?

Đó là v́ nhân vật chính trong vụ kiện là Vũ Trung tức là Nguyễn Tất Trung là người c̣n sống sót trong vụ án chưa được xét xử nói trên. Ngoài ra cũng c̣n những yếu tố khác như là:

Địa chỉ tranh chấp chính là ngôi nhà cũ của ông Vũ Kỳ cựu thư kư riêng lâu năm của ông Hồ Chí Minh, cũng là cha nuôi của Nguyễn Tất Trung. số 102 khu tập thể Ủy Ban Khoa học Nhà Nước, trong ngơ Trịnh Hào 1 (thuộc phường Hàng Bột, quận Đống Da, Hà Nội).

Nếu Nguyễn Tất Trung không phải là con ông Hồ Chí Minh. Vậy Trung là ai? mà với lư lịch là con mồ côi liệt sĩ, thất học làm bảo vệ kho băi, chưa một ngày đi lính mà lại được phong hàm cấp tá, đủ tiêu chuẩn cấp nhà theo nghị đinh 61/NĐ-CP (Chú ư là nghị định này thuộc vào loại phổ biến hạn chế, không được công bố trên trang web chính thức của chính phủ CS).

Những nghi vấn đó đă được làm sáng tỏ qua bài báo: Không thể để bất công kéo dài đến vậy của tác giả Bùi Tín.

Tác giả đă đưa ra những h́nh ảnh cụ thể thuyết phục đây là một câu chuyện có thực, cần được xử lư, trả lại thân phận chính thức cho Nguyễn Tất Trung.

Bà Nông Thị Xuân (1956) - Ảnh tư liệu




Điều quan tâm đầu tiên là tất cả t́nh tiết vụ án Nông Thị Xuân đều được thuật lại của người ngoài cuộc như ông Nguyễn Tạo hay người thương binh. Do đó cần phải phân định rơ ràng điều nào là sự thật, và điều nào là nghi vấn, hư cấu cần tranh luận.

Những sự thật trong vụ án:

• Nông Thị Xuân, Nguyễn Thị Vàng, cô Nguyệt là những nhân vật có thật chứ không phải hư cấu, là nạn nhân chết oan chưa được điều tra xa xử theo luật pháp Việt Nam hiện hành.

• Xác Nông Thị Xuân được Công An cho mổ khám nghiệm, sau đó đă không trả lại cho thân nhân mai táng b́nh thường.

• Vũ Trung tức là Nguyễn Tất Trung, hiện nay đă lộ diện công khai trên báo chí Việt Nam, với h́nh ảnh đính kèm rơ ràng. Chưa được xác định rơ cha là ai?

• Nguyễn Tất Trung là con ruột của Nông Thị Xuân.

Chỉ cần với 4 điều sự thật trên đây, theo hiến pháp và luật pháp Việt Nam, nhằm giải tỏa oan khiên cho cả ḍng họ ḿnh, Nguyễn Tất Trung có đủ tư cách và có quyền khởi kiện ba vụ án riêng biệt, cùng một lúc tại các nơi khác nhau như sau:

• Vụ kiện t́m cha

• Vụ kiện đ̣i xác mẹ

• Vụ kiện kêu oan cho mẹ.

II/- Vụ án “t́m cha”

Nói theo ngôn ngữ luật học của miền Nam trước ngày 30/4/1975 là “Truy t́m phụ hệ”.

Trước khi vào chi tiết, cần đánh tan một ngộ nhận trong nhiều người từng quan tâm đến t́nh h́nh chính trị Việt Nam. Đó là những ǵ liên quan đến cuộc đời ông Hồ Chí Minh, phải có đảng CSVN chính thức công nhận mới có giá trị. Điều này không hoàn toàn đúng. V́ rằng:

• Trường hợp tờ hôn thú của Tăng Tuyết Minh và Lư Thụy (biệt danh của Hồ Chí Minh). Có nhân chứng vật chứng đầy đủ, thế mà đảng CSVN bưng bít sự thật và im lặng không tỏ một thái độ nào cả. Điều này không có nghĩa là bác bỏ, tờ hôn thú này tự nó đă có giá trị pháp lư và mang tính lịch sử gắn liền với cuộc đời Hồ Chí Minh, không tùy thuộc vào ư chí của đảng CSVN.

Theo luật pháp Việt Nam, về mặt chính thức Hồ Chí Minh không có vợ v́ chưa hề đăng kư kết hôn. Nhưng điều này không có nghĩa là không thể có con ngoài hôn thú. Con chính thức hay con ngoài hôn thú đều được luật pháp Việt Nam bảo vệ quyền lợi ngang nhau, theo Luật hôn nhân và gia đ́nh:

Điều 2.

Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đ́nh

...5.
Nhà nước và xă hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú và con ngoài giá thú.


Cho dù đảng CSVN im lặng hay bác bỏ, điều này không có giá trị ǵ để tước đoạt đi nhân thân chính thức của Nguyễn Tất Trung.

Đảng CSVN cũng không thể lấy cớ là ông Hồ Chí Minh đă chết, cũng như lúc c̣n sống Hồ Chí Minh đă không nuôi dưỡng Nguyễn Tất Trung là một h́nh thức không công nhận con ruột của ḿnh. Điều này hoàn toàn sai. Luật Hôn nhân và gia đ́nh năm 2000 đă qui định rơ ràng theo:

Điều 65: Quyền nhận cha, mẹ

1. Con có quyền xin nhận cha, mẹ của ḿnh, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đă chết.

2. Con đă thành niên xin nhận cha, không đ̣i hỏi phải có sự đồng ư của mẹ; xin nhận mẹ, không đ̣i hỏi phải có sự đồng ư của cha.


Vấn đề c̣n lại được đặt ra, ông Hồ Chí Minh đă chết vậy ai là người có quyền thừa kết chính thức theo luật pháp và hiến pháp Việt Nam?

Hồ Chí Minh chết đi để lại di chúc, nhưng không nói đến tài sản của ḿnh (từ tinh thần lẫn vật chất), vậy những tài sản này có phải đương nhiên thuộc về đảng CSVN hay không?

Theo Bộ luật dân sự, điều 675:

Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:

a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;

Điều 676:

Người thừa kế theo pháp luật

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;


Như vậy đảng CSVN không có quyền thừa kế những tài sản của Hồ Chí Minh không đề cập trong di chúc mà phải trả lại cho con cháu, ḍng họ Hồ Chí Minh (nếu phát hiện ra sau này). V́ thế vụ án “t́m cha” của Nguyễn Tất Trung không hề mang tính chính trị, nói xấu chế độ mà là vụ án nhân thân có liên quan đến quyền thừa kế quan trọng không những cho Nguyễn Tất Trung mà c̣n cho cả mấy đời con cháu ḍng họ Nguyễn Tất sau này theo luật định nữa.

Đảng CSVN đă công nhận điều này qua sự việc các ông tổng bí thư Lê Duẩn, cũng như Trường Chinh chết th́ tài sản của họ thuộc về thân nhân gia đ́nh của họ, chứ không đương nhiên trở thành tài sản của đảng hay nhà nước.

Ông Hồ Chí Minh cả một đời công hiến cho đảng CSVN, và đảng đă tồn tại, ăn theo thần tượng, đạo đức, tư tưởng Hồ Chí Minh. Vậy tại sao ông Hồ Chí Minh chết đi, di sản để lại không được truy t́m trả lại cho người thừa kế chính thức của ông? Đó chính là một sự bất công trong nội bộ đảng CSVN, cũng là sự bất công trong ḷng chế độ.

Đảng CSVN không có quyền xét xử vụ án này, v́ thẩm quyền xét xử vụ án này là của ṭa án nhân dân Hà Nội theo luật tố tụng dân sự:

Điều 34. Thẩm quyền của Ṭa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

1. Ṭa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ṭa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc sau đây:

a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đ́nh, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này.

Điều 25. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Ṭa án...

5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.

Điều 27. Những tranh chấp về hôn nhân và gia đ́nh thuộc thẩm quyền giải quyết của Ṭa án. (...)

4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ.


Đảng CSVN đă từng sai lầm khi làm công việc trái với di chúc Hồ Chí Minh là thiêu xác, nhằm lợi dụng thân xác này làm b́nh phong cho chế độ. Th́ cũng chính thân xác sẽ làm bằng chứng để chứng minh sự thật Nguyễn Tất Trung có phải là con ruột của ḍng họ Hồ hay không. Cuộc thử nghiệm DNA tất yếu phải xảy ra nếu muốn giải quyết chính xác vụ kiện. Kết quả sẽ ra sao, đó là chuyện của ngày mai.

Nếu sự thật chứng minh như lời đồn đoán, th́ đảng CSVN không c̣n đường chối căi và ngụy biện, phải đối diện với sự thật và chịu trách nhiệm về những việc làm đă xảy ra trong quá khứ, đă bất công đối với ḍng họ Nguyễn Tất.

Trong thời gian vụ kiện xảy ra, sẽ c̣n bao nhiêu Nguyễn Tất Trung khác xuất hiện?

Điều cuối cùng, người viết không đồng quan điểm với tác giả Bùi Tín trong bài viết “Không thể để bất công đến vậy” (đă thượng dẫn) là:

“Anh rất ham tin tức trên đời, hằng ngày đọc các bản tin trên mạng.
Anh thông minh, tư duy đă hồi phục, tự ḿnh biết cách “ra công khai” như thế nào và từ đó làm chủ đời ḿnh, không cần ai chỉ vẽ, o ép”.

Nếu hiểu theo đoạn văn này, Nguyễn Tất Trung hiện nay là một con người trong bóng tối, với sự nhắc khéo của tác giả là tự ḿnh biết cách “ra công khai”. Điều này hoàn toàn không đúng sự thật.

V́ rằng, Nguyễn Tất Trung tức là Vũ Trung đă là một con người thực tế, công khai trên báo chí Việt Nam qua 4 bài báo Việt Nam đă tŕnh bày ở trên. Việc phong hàm cho cấp tá Nguyễn Tất Trung là Vũ Trung để từ đó cấp căn nhà của Vũ Kỳ cho Trung theo nghị định 61/NĐ - CP là một h́nh thức gián tiếp chấp nhận công khai, hồ sơ lư lịch, nhân thân của Nguyễn Tất Trung tức là Vũ Trung c̣n lưu trữ đầy đủ tại hội Phụ Nữ Cứu Quốc trung ương, trường Nguyễn Văn Trỗi, Pḥng hộ tịch và ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cũng như những nơi khác.

Nguyễn Tất Trung đă thật sự hiện diện giữa ánh sáng mặt trời trong cuộc đời này.

Tác giả Bùi Tín có thể lo sợ trách nhiệm về bài viết của ḿnh qua câu: “Không cần ai chỉ vẽ, o ép” hay “Có kẻ sẽ lại vu cáo tôi là nói xấu chế độ, có âm mưu lật đổ và phá hoại”. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Cha lú th́ có chú khôn”, sự việc chỉ vẽ giúp nhau chọn con đường sáng là chuyện thường t́nh ở huyện, không cần phải áy náy, phân bua.

Hiện nay, Nguyễn Tất Trung là một công dân Việt Nam, thực sự không c̣n là con người của bóng tối hay huyền thoại, cũng có nghĩa là Nguyễn Tất Trung được luật pháp bảo vệ để hưởng quyền lợi theo luật định là quyền t́m lại cha ruột của ḿnh, Nguyễn Tất Trung không phải là đảng viên đảng cộng sản, cũng không c̣n là cán bộ công nhân viên nhà nước, v́ thế không cần phải nhờ ai ban ân huệ và cũng không cần phải xin phép ai để ra công khai, đi thưa kiện.

Việc làm của Nguyễn Tất Trung hôm nay không những cho quyền lợi chính đáng luật định của ḿnh mà c̣n là quyền lợi của con cháu trong gia đ́nh sau này.

Người cộng sản có câu: “Ở đâu có áp bức là có đấu tranh”, tác giả Bùi Tín cũng đă xác nhận:

Đă 51 năm nay, hơn nửa thế kỷ, anh Trung sống lay lắt về mặt pháp lư, không có giấy khai sinh thật, không được nhận cha đẻ của ḿnh, không được nhận mẹ đẻ của ḿnh,chưa được một lần thăm mộ và thắp hương trên mộ mẹ; anh không được về quê hương bản quán quê nội cũng như quê ngoại để nhận bà con họ hàng, không được biết, và dù biết cũng không được nhận ai là ông bà, chú bác, anh chị em, con cháu ruột thịt của ḿnh.

Đó là một sự áp bức, bất công, v́ thế đă đến lúc Nguyễn Tất Trung phải tranh đấu, tự ḿnh công khai đi đ̣i lại nhân thân của ḿnh qua vụ kiện t́m cha như đă tŕnh bày trên.

Vụ án này sẽ mang tính lịch sử, chính trị, nhân bản, đạo lư, lương tâm, t́nh người, và cũng là thách thức nhức nhối đối với những ai c̣n mang danh là người cộng sản từng là học tṛ, đồng chí, đồng đội, hưởng ân huệ hay tôn vinh, ăn theo thần tượng Hồ Chí Minh, c̣n chút lương tri th́ nên trả lại sự thật cho vụ án.

Vụ án xảy ra cho dù hậu quả chính trị ra sao chăng nữa, cũng không thể ngăn trở công lư trả lại nhân thân không chỉ một con người, một giọt máu hiếm hoi c̣n sót lại mà là cả một ḍng họ Nguyễn Tất được quyền tồn tại công khai và công bằng với những ḍng họ khác lại trên cơi đời này.

Nói một cách ṣng phẳng hơn, những ḍng họ Nông Đức, Nguyễn Minh, Nguyễn Tấn và những ḍng họ khác như Lê, Trường, Phan, Vơ... thành công được ngày hôm nay, đều núp bóng hay nhờ vào tên tuổi của Hồ Chí Minh tức là Nguyễn Tất Thành, th́ chí ít cũng nên có một chút đạo nghĩa tối thiểu là trả lại quyền t́m cha, ông nội, ông ngoại cho ḍng họ Nguyễn Tất. Nếu thật sự Nguyễn Tất Trung chính là con ngoại hôn của Nguyễn Tất Thành.

Giọt máu rơi của ông Hồ hoàn toàn vô tội, Nguyễn Tất Trung đă không được lựa chọn ḍng họ để sinh ra, thế mà đă bị chịu trấn áp, trù dập đau thương hơn 51 năm nay phải chăng là một thời gian quá dài so với một đời người. Đă đến lúc phải trả lại công bằng và đạo lư cho số phận oan khiên này.

(C̣n tiếp)